-
Câu hỏi:
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
- A. Do sự khác biệt về thái độ của các nước với trật tự Vécxai – Oasinhtơn
- B. Do sự khác biệt về tiềm lực kinh tế
- C. Do sự khác biệt về yếu tố lịch sử
- D. Do mức độ phát triển khác nhau của phong trào hòa bình dân chủ
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng đã xuất hiện 2 giải pháp, con đường khác nhau:
- Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế- xã hội, đổi mới quá trình quản lý sản xuất
- Đức, Italia, Nhật Bản thiết lập một nền cai trị cứng rắn- chế độ độc tài phát xít- nền chuyên chính, khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sô vanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản tài chính
*Nguyên nhân:
- Tiềm lực kinh tế: nhóm các nước tư bản dân chủ có một nền kinh tế vững chắc, hệ thống thuộc địa rộng lớn nên có thể san sẻ gánh nặng cho thuộc địa. Còn các nước phát xít không có hệ thống thuộc địa nền tiềm lực kinh tế sẽ bị hạn chế
- Thái độ với trật tự Vécxai – Oasinhtơn: các nước tư bản dân chủ là những nước được hưởng lợi nhiều nhất từ trật tự Vécxai – Oasinhtơn nên muốn duy trì trật tự này. Còn các nước phát xít không được hưởng lợi nhiều, thậm chí còn bị bắt đền nặng nề từ hiệp ước Véc-xai nên muốn phá bỏ trật tự này
- Ảnh hưởng của truyền thống lịch sử: Anh là quê hương của chế độ đại nghị tư sản. Mĩ là quốc gia dân chủ nhất trong số các quốc gia dân chủ trên thế giới; Pháp là nơi diễn ra cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại. Trong khi đó, cả Đức và Nhật Bản đều bị ảnh hưởng của chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến; Italia đã phát xít hóa bộ máy chính quyền từ đầu những năm 20 của thế kỉ XX.
Đáp án D: Mức độ phát triển khác nhau của phong trào hòa bình dân chủ không phải là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
Đáp án cần chọn là: D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đức đã làm gì để cắt đứt đường tiếp tế trên biển của phe Hiệp ước trong giai đoạn thứ hai của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Sự kiện nào đánh dấu kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bị phá sản?
- Sự kiện nào đánh dấu kết thúc giai đoạn một của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Nội dung chủ yếu của Hòa ước Brét Litốp được kí kết giữa Nga và Đức là
- Tháng 11-1917 đã diễn ra sự kiện gì ở Nga?
- Kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất, thắng lợi đã thuộc về phe nào?
- Ngày 11-11-1918 gắn với sự kiện gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Đâu không phải là lý do trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1916) phe Liên minh nắm được thế chủ động trên chiến trường?
- Nội dung nào chi phối giai đoạn 2 của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Nội dung chi phối giai đoạn 2 của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Đâu không phải là ý kiến đúng khi nhận xét về trật tự Vécxai-Oasinhtơn?
- Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn là
- Điểm khác biệt cơ bản giữa chủ nghĩa phát xít với chủ nghĩa tư bản dân chủ là
- Chủ nghĩa phát xít được định nghĩa là
- Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
- Tại sao các nước Đức, Italia, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình?
- Cơ sở nào để Nguyễn Ái Quốc quyết định gửi đến hội nghị Véc-xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã ảnh hưởng như thế nào đến các nước thuộc địa và phụ thuộc trong đó có Việt Nam?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã tác động như thế nào đến Việt Nam?
- Đâu không phải là nguyên nhân khiến các nước châu Âu - Mĩ đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á giữa thế kỉ XIX?
- Tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai thế lực đế quốc Anh và Pháp?
- Tại sao Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?
- Nguyên nhân chủ yếu khiến các nước phương Tây quyết định dùng vũ lực để nhanh chóng hoàn thành xâm lược Đông Nam Á?
- Cách thức xâm nhập của các nước thực dân phương Tây vào khu vực Đông Nam Á ở thế kỉ XVI-XVII có điểm gì khác so với nửa cuối thế kỉ XIX?
- Từ giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở Đông Nam Á như thế nào?
- Đặc điểm quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở khu vực Đông Nam Á?
- Trước khi bị biến thành thuộc địa của thực dân Pháp, Campuchia là vùng ảnh hưởng của nước nào?
- Năm 1863 ở Campuchia đã diễn ra sự kiện nổi bật gì?
- Sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Campuchia năm 1863?
- Sự kiện nào đánh dấu Campuchia chính thức bị biến thành thuộc địa của thực dân Pháp?
- Mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia là
- Tính chất nổi bật phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX là
- Điểm khác biệt cơ bản giữa 2 giai đoạn của phong trào Cần Vương là gì?
- Phàm có tai mắt ắt cùng nghe thấy, thì cùng mối thù của đất nước chẳng đội chung trời nên bàn rằng: bậc hiền .. đoạn trích trên thuộc văn bản nào dưới đây?
- Mục tiêu phong trào Cần Vương là gì?
- Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau?
- Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy do người nào lãnh đạo?
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê do người nào lãnh đạo?
- Trong giai đoạn từ 1893- 1913, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai?
- Nghĩa quân trong khời nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) được tổ chức như thế nào?