-
Câu hỏi:
Đâu không phải là biện pháp hiệu quả và tích cực khi ứng phó với tâm lí căng thẳng?
- A. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.
- B. Cố gắng để có những khoảnh khắc vui vẻ, hạnh phúc.
- C. Thường xuyên gần gũi hòa mình với thiên nhiên.
- D. Sử dụng các chất kích thích để giải tỏa nỗi buồn.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Sử dụng các chất kích thích để giải tỏa nỗi buồn không phải là biện pháp hiệu quả và tích cực khi ứng phó với tâm lí căng thẳng.
Đáp án D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em sẽ ứng xử như thế nào?
- Khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng, em sẽ lựa chọn cách làm nào sau đây để ứng phó?
- Khi thấy bạn thân của mình bị tâm lí căng thẳng về học tập. Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
- Theo em, hành vi, biểu hiện nào dưới đây là phù hợp để phòng ngừa bạo lực học đường?
- Để tránh sa vào tệ nạn xã hội, học sinh cần phải làm gì?
- Một trong những nguyên nhân của tệ nạn xã hội là gì?
- Hành vi nào sau đây được coi là biểu hiện của tệ nạn xã hội?
- Tệ nạn xã hội là gì?
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được quy định cụ thể nhất trong văn bản luật nào?
- Gia đình có vai trò như thế nào đối với mỗi cá nhân?
- Theo quy định của pháp luật Việt Nam, con cái có quyền và nghĩa vụ gì trong gia đình?
- Theo quy định của pháp luật Việt Nam, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ như thế nào trong gia đình?
- Việc quản lí tiền có hiệu quả như thế nào đối với mỗi người?
- Bạo lực học đường ở Việt Nam là gì?
- Đâu không phải là biện pháp hiệu quả và tích cực khi ứng phó với tâm lí căng thẳng?
- Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của tình trạng nào?
- Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào sau đây?
- Những hành vi có tính chất của bạo lực học đường có thể xâm hại tới quyền nào sau đây của nạn nhân?
- Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
- Chi tiêu có kế hoạch là gì?
- Quản lí tiền là biết sử dụng tiền thế nào?
- Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen gì?
- Những tệ nạn xã hội nào sau đây được coi là con đường ngắn nhất làm lây lan HIV/AIDS?
- Câu tục ngữ nào sau đây nói lên mối quan hệ giữa anh em trong gia đình?
- Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 nghiêm cấm hành vi nào dưới đây giữa con cái với cha mẹ?
- Bố và mẹ bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản và Việt Nam, ép con học theo những ....
- Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của gia đình?
- Những người gắn bó với nhau do hôn nhân, có mối quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình được gọi là gì?
- Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây?
- Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện đúng trách nhiệm của mình trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội?
- Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là gì?
- Biết cách quản lí tiền giúp chúng ta chủ động làm gì?
- Những hiện tượng có tính tiêu cực, biểu hiện thông qua hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là gì?
- Đâu không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả?
- Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì?
- Nhận định nào dưới đây không đúng về bạo lực học đường?
- Trong trường hợp trên, nguyên nhân khách quan nào dẫn đến hành vi bạo lực học đường của bạn C?
- Mẹ cho em 150.000 đồng để tổ chức sinh nhật cùng ba người bạn thân. Em nên lựa chọn phương án nào dưới đây chứng tỏ biết sử dụng số tiền đó hiệu quả để có buổi sinh nhật thật vui vẻ và tiết kiệm?
- Nhóm bạn gồm: P, L, K rủ T cùng tham gia đánh bài ăn tiền.
- L và em trai học cùng trường. Nhà trường tổ chức đi tham quan Vườn Quốc gia Cúc Phương.