-
Câu hỏi:
Cho phản ứng: 2NO + O2 → 2NO2 xảy ra trong bình kín. Biết nhiệt độ của hệ không đổi. Tốc độ của phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần khi áp suất của NO tăng 3 lần?
- A. Tăng lên 9 lần.
- B. Giảm đi 9 lần
- C. Tăng lên 18 lần.
- D. Giảm đi 18 lần.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Gọi k là hằng số tốc độ phản ứng
→ Công thức tính tốc độ phản ứng theo k: \({v_1} = k{\left( {\left[ {NO} \right]} \right)^2}\left[ {{O_2}} \right]\)
- Khi tăng áp suất của NO lên 3 lần → Nồng độ của NO tăng lên 3 lần, nồng độ của O2 không đổi nên \({v_2} = k{\left( {3\left[ {NO} \right]} \right)^2}{\left[ {{O_2}} \right]_1}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} = {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} k.9.{\left( {\left[ {NO} \right]} \right)^2}\left[ {{O_2}} \right]\)
\(\to \frac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \frac{{k.9.{{\left( {\left[ {NO} \right]} \right)}^2}\left[ {{O_2}} \right]{\mkern 1mu} }}{{k{{\left( {\left[ {NO} \right]} \right)}^2}\left[ {{O_2}} \right]}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} = {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 9{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \to {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {v_2} = {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 9{v_1}\)
→ Tốc độ phản ứng tăng lên 9 lần
- Ngược lại: Khi giảm áp suất của NO xuống 3 lần
→ Nồng độ của NO giảm đi 3 lần, nồng độ của O2 không đổi
\(\begin{array}{l} {v_2} = k{\left( {\frac{{[NO]}}{3}} \right)^2}{[{O_2}]_1} = k\frac{{{{(|NO|)}^2}}}{9}{\rm{[}}{O_2}{\rm{]}}\\ \to \frac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = \frac{{k.\frac{{{{([NO])}^2}}}{9}[{O_2}]}}{{k{{([NO])}^2}[{O_2}]}} = \frac{1}{9} \to {v_2} = \frac{{{v_1}}}{9} \end{array}\)
→ Tốc độ phản ứng giảm đi 9 lần
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, khối lượng Zn sử dụng là như nhau) .
- Cho cân bằng sau trong bình kín. 2NO2(màu nâu đỏ) ⇌ N2O4 (không màu)
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
- Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào?
- Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
- Cho phản ứng : Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol(lít.s)-1. Giá trị của a là :
- Tốc độ của phản ứng thay đổi như thế nào khi áp suất của A2 tăng lên 6 lần?
- Cho phản ứng: 2NO + O2 → 2NO2 xảy ra trong bình kín. Biết nhiệt độ của hệ không đổi. Tốc độ của phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần khi áp suất của NO tăng 3 lần?
- Kẽm ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl 1M ở thì tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn so với kẽm ở dạng hạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên:
- Khi nhiệt độ tăng thêm 50oC thì tốc độ phản ứng hóa học tăng lên 1024 lần. Giá trị hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng trên là