-
Câu hỏi:
Cho hàm số Khẳng định nào sau đây là sai?
- A. Hàm số luôn nghịch biến trên \(\mathbb{R}.\)
- B. Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.
- C. Hàm số không có cực trị.
- D. f(x) luôn nhỏ hơn 1 với mọi x dương.
Đáp án đúng: B
Xét hàm số \(f(x) = {\left( {\frac{1}{{\sqrt 2 + \sqrt 3 }}} \right)^x}\) với \(x\in \mathbb{R}\), ta có \(f'(x) = {\left( {\frac{1}{{\sqrt 2 + \sqrt 3 }}} \right)^x}.\ln \left( {\frac{1}{{\sqrt 2 + \sqrt 3 }}} \right)\)
Dễ thấy \(\sqrt 2 + \sqrt 3 > 1 \Rightarrow \frac{1}{{\sqrt 2 + \sqrt 3 }} < 1\)
\(\Rightarrow \ln \left( {\frac{1}{{\sqrt 2 + \sqrt 3 }}} \right) < 0 \Rightarrow f'(x) < 0;\forall x \in\mathbb{R}\)
Suy ra hàm số luôn nghịch biến trên R, không có cực trị và f(x) luôn nhỏ hơn 1 với mọi x dương. Đồ thị hàm số không cắt trục hoành vì \(f(x) > 0,\forall x \in \mathbb{R}.\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ LŨY THỪA - HÀM SỐ LŨY THỪA VÀ HÀM SỐ MŨ
- Tính đạo hàm của hàm số y = sqrt {1 + {7^x}}
- Đơn giản biểu thức P =(a^((sqrt7)+1).a^(2-sqrt7))/(2a^5(a^(sqrt2-2)^sqrt2+2 (a>0)
- Tìm tập xác định D của hàm số y=sqrt((2/3)^(x^2-3x)-9/4)
- Viết biểu thức P=sqrt[3](x.sqrt[4]x) dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ
- Tìm tập xác định D của hàm số y = (x-1)^(1/3)
- Cho (a-1)^(-2/3)
- Rút gọn của biểu thức P = frac{{sqrt {xsqrt {xsqrt {xsqrt x } } } }}{{{x^{frac{{11}}{{16}}}}}}left( {x > 0} ight)
- Cho hàm số f(x)=4^x/(4^x+2). Tính giá trị biểu thức A=f(1/100)+f(2/100)+...+f(100/100)
- Cho hàm số y = 1/4^x. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
- Tìm tập xác định của hàm số y=(x-1)^(1/2)