-
Câu hỏi:
Cho các phản ứng sau:
(1) 4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(2) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(3) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(4) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
- A. (2) và (3).
- B. (1) và (2).
- C. (1) và (4).
- D. (3) và (4).
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
(1) HCl là chất khử
(2) HCl là chất oxi hóa
(3) HCl là chất oxi hóa
(4) HCl là chất khử
Chọn A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cho các ion: Na+, Al3+, SO42-, NH4+, NO3-, Cl-, Ca2+. Hỏi có bao nhiêu anion?
- Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi:
- Điện hóa trị của nguyên tố Cl trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là
- Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
- Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết
- Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI đều là
- Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93).
- Số oxi hóa của S trong phân tử SO2 là:
- Trong phản ứng Fe3O4 tác dụng với HNO3 tạo ra sản phẩm Fe(NO3)3, NO và H2O thì một phân tử Fe3O4 sẽ
- Cho phản ứng: CO + Fe2O3 → Fe + CO2. Trong phản ứng trên, CO đóng vai trò là
- Cho các phản ứng sau:(1) 4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O.(2) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
- Cho phương trình hoá học: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2OTổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của ph�
- Cho biết: Kí hiệu nguyên tố O (Z=8) Ca (Z=20) Cl (Z=17) H (Z=1) Đ�
- Cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron.
- Hàm lượng cho phép của lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,30% về khối lượng.
- Cho 5,68 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,672 lít