-
Câu hỏi:
Lễ ký hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm (7/1953) trên bán đảo Triều Tiên chứng tỏ
- A. CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc đi theo định hướng khác nhau
- B. mở ra quá trình thống nhất trên bán đảo Triều Tiên.
- C. cuộc nội chiến giữa hai miền Triều Tiên kết thúc.
- D. hai nước cùng bắt tay xây dựng đất nước.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Bàn Môn Điếm là một ngôi làng ở tỉnh Gyeonggi (Nam Triều Tiên) hoặc tỉnh Hwanghae Bắc (Bắc Triều Tiên), là giới tuyến phân cách Bắc Triều Tiên và Nam Triều Tiên. Tại đây, vào năm 1953, Hiệp định ngừng Chiến tranh Triều Tiên được ký kết. Tòa nhà nơi Hiệp định được ký kết vẫn còn tồn tại đến ngày nay, mặc dù nó nằm ở phía bắc giới tuyến, nằm giữa Khu phi quân sự Triều Tiên (DMZ).
Bàn Môn Điếm thường được dùng để chỉ Khu vực An ninh Chung gần đó, nơi các cuộc gặp giữa hai miền Triều Tiên vẫn thường diễn ra. Ngoài ra, tòa nhà này còn được xem là một trong những di tích cuối cùng của Chiến tranh lạnh.
Vào năm 1947, Đại Hội Đồng LHQ tuyên bố rằng cuộc tổng tuyển cử sẽ được tổ chức trên khắp đất nước Triều Tiên để chọn ra một chính quyền cho cả nước. Liên Xô đã phản đối đề nghị này và không cho phép bầu cử tại miền bắc. Vào ngày 10/5/1948, dân chúng Nam Triều Tiên đã bầu ra một quốc hội rồi từ đây có chính phủ của nước Cộng Hòa Triều Tiên (the Republic of Korea), với Lý Thừa Vãn (Syngman Rhee) làm
Tổng Thống và nền cai trị dân chủ này bị tham nhũng và không hữu hiệu. Tới ngày
9/9, các người Cộng Sản tại miền bắc Triều Tiên cũng lập nên nước Dân Chủ Cộng Hòa Nhân Dân Triều Tiên (the Democratic People’s Republic of Korea) bị cai trị dưới sự độc tài của Kim Nhật Thành (Kim Il Sung). Cả hai miền này đều coi là mình hợp pháp trên toàn lãnh thổ và quân đội của hai phía đã từng nhiều lần đụng độ với nhau dọc theo miền biên giới trong thời gian từ 1948 tới 1950. Trong năm 1949, Hoa Kỳ đã di chuyển quân lực khỏi Nam Triều Tiên và cho biết rằng từ đầu năm 1950, Triều Tiên nằm bên ngoài ảnh hưởng của lực lượng phòng thủ của Hoa Kỳ tại châu Á. Vì thế các người Cộng Sản tin rằng đây là lúc phải hành động quân sự.
=> Lễ ký hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm (7/1953) trên bán đảo Triều Tiên chứng tỏ: CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc đi theo định hướng khác nhau
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cho biết lễ ký hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm (7/1953) trên bán đảo Triều Tiên chứng tỏ
- Mục tiêu của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm năm nước sáng lập Asean làb đáp án
- Quốc gia đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái bay vòng quanh Trái Đất là đáp án
- Điểm nào là sự khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi với khu vực Mĩ Latinh:
- cho biết Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mỹ?
- vào Tháng 4 - 1994, Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của cộng hòa Nam Phi, đã đánh dấu:
- Nội dung của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là đáp án
- Vai trò lớn nhất của Liên hợp quốc hiện nay là đáp án
- Từ sau chiến tranh thế giới II, Liên Xô đạt được thành tựu nào sau đây là quan trọng nhất?
- Nước nào sau đây đã phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C?
- Cho biết Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có đặc điểm?
- Những câu thơ sau nói đến sự kiện lịch sử nào? “Khi anh chưa ra đời/ Trái đất còn nức nở/ Nhân loại chưa thành người/ Đêm ngàn năm man rợ/Từ khi anh đứng dậy/ Trái đất bắt đầu cười/...”?
- Cho biết trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mỹ đạt được kết quả nào dưới đây?
- Cho biết Trung Quốc là nước đứng thứ mấy có tàu và người bay vào vũ trụ?
- Cho biết chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam (1954) đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc của nước nào ở châu Phi?
- Nét nổi bật trong sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là đáp án
- Các quốc gia tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là đáp án
- Nhận xét nào dưới đây không đúng về khu vực Đông Bắc Á?
- Năm 1995, Ấn Độ là nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới nhờ tiến hành cuộc cách mạng
- Điểm giống nhau cơ bản giữa Cách mạng Lào và nước ta từ năm 1945 - 1975 là đáp án
- Cho biết nguyên nhân đầu tiên, quan trọng nhất dẫn tới sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì?
- Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng của Trung Quốc thời phong kiến là đáp án
- Lợi thế cơ bản mà cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đã đem lại cho nước Mĩ là đáp án
- Cho biết cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã lật đổ được
- Với 'Phương án Maobáttơn' của thực dân Anh có nội dung chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia nào trên cơ sở tôn giáo?
- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là đáp án
- Cho các sự kiện. Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
- Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là đáp án
- Những năm 60 - 70 của thế kỉ XX trở đi, nhóm các nước sáng lập ASEAN đã thực hiện chiến lược gì?
- Cho biết Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
- Trong 20 năm đầu (1885-1905) Đảng Quốc đại ở Ấn Độ chủ trương đấu tranh bằng phương pháp nào:
- Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Chính phủ Campuchia thực hiện chính sách ngoại giao thế nào?
- Nét đặc sắc và nổi bật của vương triều Gup-ta ở Ấn Độ là đáp án
- Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là đáp án
- Mĩ Latinh được gọi là “lục địa bùng cháy” sau Chiến tranh thế giới thứ hai là vì
- Cho biết biến đổi quan trọng nhất của các nước châu Á sau CTTG II là gì?
- Năm 1996 đến năm 2000, kinh tế Liên bang Nga:
- Quốc gia nào sau đây trở thành nước cộng hòa da đen đầu tiên ở Mĩ Latinh?
- Cho biết chính sách kinh tế mới ra đời khi nước Nga Xô viết