-
Câu hỏi:
Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh?
- A. Tân Bình, Thuận Hóa
- B. Tốt Động, Chúc Động
- C. Chi Lăng- Xương Giang
- D. Ngọc Hồi- Đống Đa
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang đã tiêu diệt toàn bộ viện binh do Liễu Thăng chỉ huy, đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh.
Đáp án cần chọn là: C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Một trong những nguyên nhân khiến nhà Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống là gì?
- Ý nào lí giải không đúng nguyên nhân Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại?
- Từ thế kỉ XVI đến XIX là giai đoạn chế độ phong kiến phương Đông ..........
- Điểm chung trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (981) và cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077) là
- So với bộ máy nhà nước của thời Ngô, bộ máy nhà nước thời Tiền Lê có điểm gì khác?
- Khoảng thời gian nào là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
- Nhà Lý đã có chính sách gì để bảo vệ sức kéo cho ngành nông nghiệp?
- Lý Thường Kiệt đã chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống không xuất phát từ lí do nào sau đây?
- Ai là người đầu tiên trên thế giới đã thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất?
- Nhà Đường đã thi hành chính sách giáo dục tiến bộ gì dưới đây?
- Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới đất nước rơi vào Loạn 12 sứ quân” là gì?
- Nội dung nào dưới đây thể hiện điểm tiến bộ của phong trào Văn hóa Phục Hưng?
- Nhà Trần đã không thực hiện chính sách nào để khuyến khích nông nghiệp phục hồi và phát triển?
- Năm 1149, nhà Lý đã lập cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) để làm gì?
- Tướng giặc nào phải chui vào ống đồng, bắt quân lính khiêng chạy về nước?
- Sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi, việc Lê Hoàn sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bình thường có ý nghĩa như thế nào?
- Dưới thời nhà Trần nửa sau TK XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp nào?
- Dưới thời Lý - Trần, nhân dân ta phải đương đầu với các thể lực ngoại xâm nào của Trung Quốc?
- Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
- Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp nào của xã hội châu Âu cổ đại?
- Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi và Nguyễn Trãi nổ ra vào thời gian và địa điểm nào?
- Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn năm 1418 - 1423 là gì?
- Thời Lê Thái Tổ, nhà vua chia cả nước thành ..........
- Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, nhà Lê sơ ban hành chính sách gì về ruộng đất?
- Tình hình nhà Lê Sơ đầu TK XVI có điểm gì nổi bật?
- Ở Đàng Ngoài, việc cường hào đem cầm bán ruộng công có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống nông dân?
- Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh 'quân ba chỏm'?
- Tác phẩm nào dưới đây là thành tựu y học tiêu biểu dưới thời Lê sơ?
- Chính quyền phong kiến tại Việt Nam được hoàn thiện nhất dưới thời vua nào?
- Ai là người đã đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
- Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân nhà Minh cứu chúa?
- Tôn giáo nào được xem là quốc giáo của Đại Việt thời Lý - Trần?
- Vị trí của Nho giáo thời Lê sơ có gì thay đổi so với giai đoạn trước?
- Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, làm cho Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh?
- Điểm tập kích đầu tiên nào của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
- Sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong có tác động như thế nào đến tình hình xã hội từ thế kỉ XVI đến XVIII?
- Bát Tràng là làng nghề chuyên sản xuất mặt hàng gì?
- Năm 1527 diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam?
- Chính sách nào của nhà vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua?
- Xã hội Đại Việt trong thế kỉ X đến XV được chia thành những bộ phận nào?