-
Câu hỏi:
Chị T sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm nước mắm của quê hương, sau nhiều năm hãng nước mắm mà chị T phát triển đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân. Trường hợp này cho thấy chị T là người
- A. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương.
- B. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương.
- C. không biết bắt kịp kinh tế thời đại mới.
- D. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Trường hợp này cho thấy chị T là người biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. Vì chị đã mang nghề là nước mắm truyền thống phát triển góp phần quảng bá thương hiệu và hình ảnh đẹp của quê hương, đồng thời còn tạo việc là cho nhiều người, nâng cao đời sống xã hội.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy?
- Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra
- Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào không góp phần giữ gìn và phát huy
- Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của làng
- Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền
- Truyền thống nào sau đây thể hiện sự đáp nghĩa, biết ơn với công lao nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ?
- Chị T sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm nước mắm
- Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần giữ gìn và phát huy
- Chúng ta cần là gì để giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương?
- Ông K muốn truyền lại bí quyết làm bánh tráng ngon cho anh T là cháu mình