-
Câu hỏi:
Cách thức kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình của Lý Thường Kiệt không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
- A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước
- B. Thể hiện thiện chí hòa bình, tinh thần nhân đạo của Đại Việt
- C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh, hạn chế thương vong
- D. Nâng cao vị thế của nhà Lý đối với nhà Tống
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Giữa lúc quân Tống gặp khó khăn khi thất bại tại trận Như Nguyệt nhưng Lý Thường Kiệt lại chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách “giảng hòa”, mềm dẻo, thương lượng với quân Tống. Cách giải quyết này đã thể hiện thiện chí hòa bình, tinh thần nhân đạo của Đại Việt, đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước từ trước. Đồng thời, giúp nhanh chóng kết thúc chiến tranh, hạn chế bớt thiệt hại xương máu, vật chất của nhân dân
Đáp án cần chọn là: D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý?
- Giữa lúc quân Tống đang rơi vào tình thế khó khăn, tuyệt vọng, Lý Thường Kiệt đã có hành động gì?
- Vì sao nhà Tống lại muốn đem quân xâm lược Đại Việt?
- Cách thức kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình của Lý Thường Kiệt không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
- Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân Tống là gì?
- Quân Lý đã hạ được thành Ung Châu trong khoảng bao nhiêu ngày?
- Trên cơ sở phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077), tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý là gì?
- Sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống?
- Năm 1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào của nhà Tống?
- Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”? Đó là câu nói của ai?