-
Câu hỏi:
Bài học quan trọng nhất rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là
- A. Phải có sự biến đổi linh hoạt phù hợp với thực tế, không xa rời nguyên tắc xã hội chủ nghĩa.
- B. Phải bắt kịp sự phát triển của khoa học- kĩ thuật.
- C. Kiên quyết đấu tranh với các thế lực thù địch.
- D. Nhìn nhận khách quan những sai lầm và hạn chế trong quá trình xây dựng đất nước.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là do chậm tiến hành cải tổ, khi cải tổ lại mắc phải sai lầm nghiêm trọng. Trong hoàn cảnh mới, Việt Nam cần có sự thay đổi và thích ứng kịp thời, nền kinh tế bao cấp chỉ có tác dụng trong thời chiến, còn thời bình nó lại phản tác dụng. Cho đến năm 1986, khi tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường. Đồng thời, tăng cường học hỏi và áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Hơn thế nữa, Việt Nam cũng không nên xa rời nguyên tắc chủ nghĩa xã hội như Liên Xô, thực hiện đa nguyên đã đảng mà cần giữ vừng quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản.
=> Phải có sự biến đổi linh hoạt phù hợp với thực tế nhưng không xa rời nguyên tắc chủ nghĩa xã hội là bài học Việt Nam cần phải nhìn nhận và khắc phục trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đáp án cần chọn là: A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Ai là người đã khởi xướng đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978?
- Mục tiêu lớn nhất của công cuộc cải cách - mở của ở Trung Quốc là gì?
- Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách - mở cửa từ năm 1978 là
- Đâu không phải là thành tựu về khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc từ sau công cuộc cải cách - mở cửa (1978)?
- Trong 20 năm (1978-1998) thực hiện đường lối cải cách, Trung Quốc đã đạt được thành tựu về kinh tế nào dưới đây?
- Ý nào dưới đây không đường lối đối ngoại của Trung Quốc từ năm 1978?
- Hội nghị Ianta chấp nhận các điều kiện để đáp ứng yêu cầu của Liên Xô khi tham gia chống quân phiệt Nhật Bản ở châu Á, ngoại trừ việc
- Hội nghị Ianta quyết định nhiều vấn đề quan trọng, ngoại trừ
- Vấn đề không được đặt ra trước các cường quốc đồng minh để giải quyết trong Hội nghị Ianta là
- Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc vào năm
- Cho dữ liệu: Bộ máy của tổ chức Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính, trong đó (1) ....là cơ quan giữ vai trò trọng yếu để duy trì hòa bình và an ninh thế giới, (2)....là cơ quan hành chính, đứng đầu là (3)........ với nhiệm kỉ 5 năm. Trụ sở Liên hợp quốc đặt tại (4)....... Chọn các dữ liệu có sẵn để điền vào chỗ trống
- Giữ gìn hòa bình, an ninh quốc tế, góp phần giải quyết các vụ tranh chấp xung đột khu vực. Đó là
- Thể chế chính trị của Liên Bang Nga từ năm 1993 trở đi là
- Kinh tế Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi từ năm nào?
- Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 1995 rơi vào tình trạng
- Thành tựu Liên Xô đạt trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 - nửa đầu những năm 70) có ý nghĩa
- Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỷ XX là
- Một trong những bài học kinh nghiệm mà Việt Nam có thể rút ra từ thất bại của Liên Xô trong công cuộc cải tổ 1985 - 1991 là
- Từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
- Bài học quan trọng nhất rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là
- Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô có phải là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới hay không? Vì sao?
- Nenxơn Manđêla được trao giải Nôbel Hòa bình năm 1993 vì đã
- Nguyên nhân sâu xa dẫn tình trạng phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã giành thắng lợi nhưng xung đột quân
- Điểm khác nhau giữa chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai Nam Phi với chính sách cai trị của nhà nước Hồi
- Anh (chị) hiểu như thế là chế độ Apácthai?
- Tuyên bố Phi thực dân hóa” Đại Hội đồng Liên Hợp quốc đã có tác động như thế nào đến phong trào giải phó
- “Hòa bình, trung lập tích cực, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc” là chính sách đối ngoại của Ấn Độ trong thời kì nào?
- Năm 1972, trong hoạt động ngoại giao của Ấn Độ đã diễn ra sự kiện nổi bật gì?
- Cuộc cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành một những cường quốc sản xuất
- Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới nhờ cuộc cách mạng nào?
- Nhờ cuộc cách mạng nào mà Ấn Độ đã tự túc được lương thực từ giữa những năm 70 của thế kỷ 20?
- Cuộc cách mạng nào đã giúp Ấn Độ tự túc được lương thực cho toàn dân và bắt đầu xuất khẩu?
- Trong giai đoạn 1949 - 1959, Trung Quốc thi hành đường lối đối ngoại thế nào?
- Sau giai đoạn từ tháng 7-1946 - 6-1947, quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược
- Trong giai đoạn từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947, quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược
- Ý nào dưới đây không phải kết quả cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung quốc và Quốc dân đảng?
- Kết quả của cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng cộng sản (1946 - 1949) ở Trung Quốc là
- Cuộc nội chiến (1946-1949) ở Trung Quốc diễn ra giữa
- Cuộc nội chiến (1946-1949) ở Trung Quốc trải qua mấy giai đoạn?
- Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai góp phần làm thay đổi?