-
Câu hỏi:
Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn thì:
- A. Hiện tượng phản xạ toàn phần luôn xảy ra.
- B. Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
- C. Góc khúc xạ có thể lớn hơn .
- D. Góc khúc xạ luôn luôn lớn hơn góc tới.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Chiếu một tia sáng đơn sắc từ chân không vào 1 khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng 300.
- Qua một thấu kính, ảnh ảo của vật thật cao hơn vật hai lần và cách vật 12cm. Đây là thấu kính
- Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là bao nhiêu biết Vật AB cao 4(cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 14(cm), cho ảnh A’B cao 10(cm).
- Nếu tia sáng truyền từ môi trường 1 vào môi trường 2 thì góc khúc xạ là 300
- Chọn phát biểu đúng với vật thật đặt trước thấu kính: Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ.
- Chiếu 1 chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 450.
- Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
- chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5 của thủy tinh bằng 1,8.
- Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lục lăng
- Ảnh thật của một vật thật qua một thấu kính có độ lớn bằng 0,5 vật, cách thấu kính 75cm. Thấu kính này là
- Chiếu 1 chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí
- Đặt 1 vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20cm, vật cách thấu kính 100cm.
- Một tia sáng đơn sắc chiếu tới mặt bên lăng kính và cho tia ló đi ra từ một mặt bên khác
- 1 vật AB nằm vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì vật và ảnh lần lượt cách thấu kính 60cm và 30cm
- ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn
- Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện là tam giác vuông cân
- Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì ?
- 1 vật phẳng nhỏ đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30cm, vật cách thấu kính 60cm.
- Đặt 1 vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20cm, vật cách thấu kính 60cm.
- Ứng dụng nào là của hiện tượng phản xạ toàn phần?
- Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc ?
- Chiết suất tuyệt đối là gì
- 1 điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 12cm cách mặt chất lỏng một khoảng 10cm
- Tia sáng truyền từ nước (n =4/3) sang không khí có giá trị gần nhất.
- Công thức tính độ tụ của một thấu kính là
- Tia sáng đơn sắc truyền từ thủy tinh đến mặt phân cách với nước
- Tính vận tốc ánh sáng trong môi trường A
- Qua một thấu kính có tiêu cự 20cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật, cách thấu kính 15cm.
- Vật thật đặt trong tiêu cự của thấu kính hội tụ cho ảnh
- Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì
- điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 12cm, phát ra chùm sáng hẹp
- vật AB nằm vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì vật và ảnh lần lượt cách thấu kính 60cm và 30cm
- Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất c�
- 1 bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm)
- Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3).
- Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:
- Cho một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính có góc chiết quang A = 600 và thu được góc lệch cực tiểu Dm = 600.
- Tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A.
- Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm.
- Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật.