Câu hỏi trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 146399
Căn bậc hai số học của 16 là
- A. 4
- B. -4
- C. 16
- D. 61
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 146400
Biểu thức \(\sqrt {2x + 3} \) xác định khi:
- A. \(x \le \frac{3}{2}\)
- B. \(x \ge - \frac{3}{2}\)
- C. \(x \ge \frac{3}{2}\)
- D. \(x \le - \frac{3}{2}\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 146401
Biểu thức \(\sqrt {9{a^2}{b^4}} \) bằng
- A. 3ab2.
- B. – 3ab2.
- C. \(3\left| a \right|{b^2}\)
- D. \(3a\left| {{b^2}} \right|\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 146402
Gtrị của biểu thức \(\frac{1}{{2 + \sqrt 3 }} + \frac{1}{{2 - \sqrt 3 }}\) bằng
- A. \(\frac{1}{2}\)
- B. 1
- C. -4
- D. 4
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 146403
Phương trình \(\sqrt x = a\) vô nghiệm với
- A. a = 0.
- B. a > 0
- C. a < 0
- D. a khác 0
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 146404
Biết \(144 = {2^4}{.3^2}\) và \(84 = {2^2}.3.7\). Tìm ước chung lớn nhất của hai số 144 và 84
- A. \({2^2}.3.\)
- B. 2.3.7
- C. 22.3.7
- D. 24.32.7
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 146405
Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ?
- A. 24cm, 32cm, 40cm
- B. 17cm, 18cm, 35cm
- C. 12cm, 20cm, 34cm
- D. 26cm, 60cm, 32cm
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 146406
Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x - 3y = 5
- A. P(-1; 1)
- B. N(3; 1)
- C. M(2; 1)
- D. L(1; -1)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 146407
Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng \(y = - \frac{2}{3}x + 5\) và đi qua điểm . Khi đó tổng S = a + blà
- A. \(S = \frac{{ - 8}}{3}\)
- B. \(S = \frac{{ 4}}{3}\)
- C. \(S = \frac{{ - 4}}{3}\)
- D. \(S = \frac{{ 8}}{3}\)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 146408
Tổng T các nghiệm của phương trình \(\left( {2x - 4} \right)\left( {x - 5} \right) - 4 + 2x = 0\) là
- A. T = 7
- B. T = -7
- C. T = -8
- D. T = 9
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 146409
Nếu đồ thị hàm số \(y = \frac{1}{2}x - b\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 thì giá trị của b là
- A. b = -2
- B. b = -1
- C. b = 1
- D. b = 2
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 146410
Ước chung lớn nhất của 12 và 18 là
- A. 6
- B. 3
- C. 2
- D. 9
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 146411
Cho một đường tròn có đường kính bằng 10cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm phân biệt trên đường tròn đó là
- A. 20cm
- B. 5cm
- C. 15cm
- D. 10cm
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 146412
Cho tam giác MNP vuông tại M. Biết MN = 3cm,NP = 5cm. Tỉ số lượng giác nào đúng?
- A. \($\sin P = \frac{3}{5}.\)
- B. \(\tan P = \frac{5}{3}.\)
- C. \(\cot P = \frac{3}{4}.\)
- D. \(\cot P = \frac{3}{5}.\)
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 146413
Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc hai một ẩn?
- A. \({x^2} - 9 = 0.\)
- B. \({x^2} - x = 0.\)
- C. 2x + 1 = 0
- D. \({x^2} + 3x - 2 = 1.\)
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 146414
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
2x - y = 1\\
4x - y = 5
\end{array} \right.\) có nghiệm là- A. (2; -3)
- B. (2; 3)
- C. (-2; -5)
- D. (-1; 1)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 146415
Hàm số y = \(\left( {m - \frac{1}{2}} \right)\)x2 đồng biến khi x > 0 nếu:
- A. \(m < \frac{1}{2}\)
- B. \(m > \frac{1}{2}\)
- C. \(m > \frac{-1}{2}\)
- D. m = 0
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 146416
Phương trình x2 – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng
- A. 2
- B. -19
- C. -37
- D. 16
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 146417
Tổng hai nghiệm của phương trình x2 – 2x – 7 = 0 là:
- A. 2
- B. -2
- C. 7
- D. -7
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 146418
Tìm số tự nhiên n, biết 3n.2n = 216, kết quả là:
- A. n = 6
- B. n = 4
- C. n = 2
- D. n = 3
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 146419
Cho hàm số \(y = (a - 2019)x + 1.\) Giá trị của để hàm số nghịch biến trên R là
- A. \(a \ge 2019.\)
- B. \(a \le 2019.\)
- C. a < 2019
- D. a > 2019
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 146420
Tất cả các giá trị của x để biểu thức \(P = \sqrt {5\sqrt x + 7} \) có nghĩa là
- A. \(x \ge - \frac{{25}}{{49}}\)
- B. \(x \le \frac{{49}}{{25}}\)
- C. \(x \ge 0\)
- D. \(x \ge - \frac{{5}}{{7}}\)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 146421
Giá trị của m và n để đồ thị các hàm số y = mx + 2 và y = x - n cùng đi qua điểm M(1; 3) là
- A. m = -1 và n = -2
- B. m = 1 và n = 2
- C. m = -1 và n = 2
- D. m = 1 và n = -2
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 146422
Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng.
- B. Đường tròn có vô số trục đối xứng.
- C. Đường tròn có 2 tâm đối xứng.
- D. Đường tròn có vô số tâm đối xứng.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 146423
Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là
- A. góc nhọn.
- B. góc bẹt.
- C. góc vuông.
- D. góc tù.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 146424
Cho tam giác ABC có BC = 1cm,AC = 7cm. Biết độ dài cạnh AB là một số nguyên. Độ dài cạnh AB bằng
- A. 5cm
- B. 6cm
- C. 7cm
- D. 8cm
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 146425
Rút gọn phân thức \(A = \frac{{{x^2} - 11}}{{x - \sqrt {11} }}\), với \(x \ne \sqrt {11} \) ta được
- A. \(A = x - \sqrt {11} .\)
- B. A = x + 11
- C. \(A = x + \sqrt {11} .\0
- D. A = x - 11.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 146426
Biểu thức nào sau đây xác định với mọi x?
- A. \(N = \sqrt {{x^2} - 1} .\)
- B. \(M = x + \frac{1}{x}.\)
- C. \(P = \sqrt {{x^2} + 4} .\)
- D. \(Q = \sqrt {2x + 3} .\)
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 146427
Biết đồ thị hàm số y = 2x - b đi qua điểm B(2; -1), khi đó giá trị của b là
- A. b = -5
- B. b = 5
- C. \(b = - \frac{1}{2}.\)
- D. \(b = \frac{1}{2}.\)
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 146428
Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; r) (R >r) tiếp xúc ngoài tại A. Độ dài đoạn thẳng OO' bằng
- A. R + r
- B. 2R
- C. 2r
- D. R - r