Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 118201
Cặp số nào sau đây là nghiệm của của phương trình 0x- 3y = - 3?
- A. (1;-1)
- B. (0; -1)
- C. (49;1)
- D. (0; -3)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 118202
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn:
- A. x2 + 2y = 3.
- B. 3x + y2 = 2.
- C. 2x2 + 3y2 = 5
- D. 2x + 5y = 7
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 118203
Phương trình 2x - 3y = 5 có
- A. 1 nghiệm
- B. vô số nghiệm
- C. 2 nghiệm
- D. vô nghiệm
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 118204
Hệ pt \(\left\{ \begin{array}{l}
2x - y = 4\\
x + y = 3
\end{array} \right.\) tương đương với hệ pt:-
A.
\(\left\{ \begin{array}{l}
y = 2x - 4\\
y = - x + 3
\end{array} \right.\) -
B.
\(\left\{ \begin{array}{l}
y = 2x - 4\\
y = x + 3
\end{array} \right.\) -
C.
\(\left\{ \begin{array}{l}
y = -2x + 4\\
y = - x + 3
\end{array} \right.\) -
D.
\(\left\{ \begin{array}{l}
y = 2x + 4\\
y = - x + 3
\end{array} \right.\)
-
A.
\(\left\{ \begin{array}{l}
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 118205
Xe tải đi với vận tốc x km/h. Xe ô tô đi chậm hơn xe tải 13km/h . Khi đó vận tốc của ô tô là:
- A. 13 - x (km/h)
- B. x - 13 (km/h)
- C. x + 13 (km/h)
- D. 13.x (km/h)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 118206
Tổng của hai số là 16. Nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ được thương là 4 dư 1. Hai số đó là:
- A. 10 và 6
- B. 14 và 2
- C. 13 và 3
- D. 11 và 5
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 118207
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
- A. 3x2 + 2y = -1
- B. x – 2y = 1
- C. 3x – 2y – z = 0
- D. \(\frac{1}{x} + y = 3\)
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 118208
Nếu phương trình mx + 3y = 5 có nghiệm (1; -1) thì m bằng:
- A. 2
- B. -2
- C. -8
- D. 8
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 118209
Cặp số (1;-2) là một nghiệm của phương trình nào sau đây?
- A. 2x – y = 0
- B. 2x + y = 1
- C. x – 2y = 5
- D. x – 2y = –3
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 118210
Phương trình x - 3y = 0 có nghiệm tổng quát là:
- A. (x \( \in \) R; y = 3x)
- B. .(x = 3y; y\( \in \) R)
- C. (x\( \in \) R; y = 3)
- D. (x = 0;y \( \in \) R)
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 118211
Cặp số (2;-3) là nghiệm của hệ phương trình nào ?
-
A.
\(\left\{ \begin{array}{l}
{\rm{2x - y = 7}}\\
{\rm{x + 2y = -4}}
\end{array} \right.\) -
B.
\(\left\{ \begin{array}{l}
\frac{{3x}}{2} + y = 0\\
x - y = - 1
\end{array} \right.\) -
C.
\(\left\{ \begin{array}{l}
{\rm{0x - 2y = 6}}\\
{\rm{2x + 0y = 1}}
\end{array} \right.\) -
D.
\(\left\{ \begin{array}{l}
{\rm{2x + y = 7}}\\
{\rm{x - y = 5}}
\end{array} \right.\)
-
A.
\(\left\{ \begin{array}{l}
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 118212
Hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}
x + 2y = 1\\
2x - 4y = 5
\end{array} \right.\) có bao nhiêu nghiệm?- A. Vô nghiệm
- B. Một nghiệm duy nhất
- C. Hai nghiệm
- D. Vô số nghiệm
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 118213
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
2x - 3y = 5\\
4x + my = 2
\end{array} \right.\) vô nghiệm khi :- A. m = - 6
- B. m = 1
- C. m = -1
- D. m = 6
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 118214
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
{\rm{2x + y = 1}}\\
{\rm{x - y = 5}}
\end{array} \right.\) có nghiệm là:- A. (2;-3)
- B. (-2;3)
- C. (-4;9)
- D. (-4; -9)
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 118215
Chọn đáp án đúng.
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 4x – 3y = 11 là
-
A.
\(\left\{ \begin{array}{l}
x \in R\\
y \in R
\end{array} \right.\) -
B.
\(\left\{ \begin{array}{l}
x \in R\\
y = \frac{{11 - 4x}}{3}
\end{array} \right.\) -
C.
\(\left\{ \begin{array}{l}
x = \frac{{11 + 3y}}{4}\\
y \in R
\end{array} \right.\) -
D.
\(\left\{ \begin{array}{l}
x = - 1\\
y = - 5
\end{array} \right.\)
-
A.
\(\left\{ \begin{array}{l}
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 118216
Đường thẳng song song với trục hoành có phương trình dạng nào sau đây (với \(c \ne 0\))?
- A. 0x + y = c
- B. x + 0y = c
- C. x + 0y = c
- D. x + y = c
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 118217
Cho hai đường thẳng (d): 3x – 2y = 26 và (d’): 2x + 6y + 1 =0. Hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại một điểm có:
- A. Hoành độ nguyên.
- B. Tung độ nguyên
- C. Cả hai câu trên đều đúng.
- D. Cả hai câu trên đề sai.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 118218
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x + y = 1\\
2x - 2y = 5
\end{array} \right.\) . Nghiệm của hệ phương trình là:- A. \(\left( {\frac{7}{4};\frac{3}{4}} \right)\)
- B. \(\left( {\frac{7}{4};\frac{{ - 3}}{4}} \right)\)
- C. \(\left( {\frac{{ - 7}}{4};\frac{3}{4}} \right)\)
- D. \(\left( {\frac{{ - 3}}{4};\frac{7}{4}} \right)\)
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 118219
Phương trình bậc nhất hai ẩn: 4x – 3y = 4 có một nghiệm là:
- A. (4; 1)
- B. (-5; 2)
- C. (1; 0)
- D. (-1; 0)
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 118220
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x + y = 4\\
2x + 2y = m
\end{array} \right.\) . Khẳng định nào sau đây là đúng?- A. Hệ phương trình có nghiệm với mọi m.
- B. Hệ phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi \(m \ne 8\)
- C. Hệ phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m > 4.
- D. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m = 8.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 118221
Điều kiện để hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
mx + y = 0\\
2x - my = - 7
\end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất là:- A. \(m \ne 2\)
- B. \(m \ne 3\)
- C. \(m \ne 6\)
- D. \({m^2} \ne 6\)
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 118222
Tập nghiệm của phương trình 4x + 0y = 7 biểu diễn bởi đường thẳng
- A. y = 7 – 4x
- B. y = 7x – 4
- C. \(y = \frac{1}{2}\)
- D. \(x = \frac{7}{4}\)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 118223
Cặp số (-2; 5) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
- A. 2x – 5y = 0
- B. 5x + 2y = 0
- C. x – 5y = 0
- D. x + 2y = 0
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 118224
Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm:
-
A.
\(\left\{ \begin{array}{l}
x - 3y = 6\\
- \frac{1}{3}x + y = - 2
\end{array} \right.\) -
B.
\(\left\{ \begin{array}{l}
x - 3y = 5\\
\frac{1}{3}x + y = - 2
\end{array} \right.\) -
C.
\(\left\{ \begin{array}{l}
x - 3y = 6\\
\frac{1}{3}x - y = - 2
\end{array} \right.\) -
D.
\(\left\{ \begin{array}{l}
x - 3y = 5\\
\frac{1}{3}x - y = - 2
\end{array} \right.\)
-
A.
\(\left\{ \begin{array}{l}
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 118225
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x - 3y = 6\\
- 3x + y = - 2
\end{array} \right.\) có nghiệm là:- A. (-2; 0)
- B. (2; -3)
- C. (0; -2)
- D. (0;3)
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 118226
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x - y = 2\\
- 7x + 7y = 7
\end{array} \right.\) có nghiệm là:- A. S = {2;7 }
- B. S = ∅
- C. S = R
- D. S = {2}
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 118227
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c:
- A. Luôn vô nghiệm
- B. Có vô số nghiệm
- C. Có một nghiệm duy nhất
- D. Số nghiệm tùy thuộc vào a, b
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 118228
Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 5x – 3y = 8
- A. (1; -1)
- B. (3; 5)
- C. (0; 8)
- D. (2; 3)
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 118229
Cho phương trình x – y = 2 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất một ẩn có vô số nghiệm?
- A. 2x – 2y = 2
- B. -2x + 2y +4 = 0
- C. 2y = -2x - 4
- D. y = 2x - 2
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 118230
Hai hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
kx + 3y = 3\\
- x + y = 1
\end{array} \right.\) và \(\left\{ \begin{array}{l}
x + y = 3\\
- x + y = 1
\end{array} \right.\) là tương đương khi k bằng?- A. k = -3
- B. k = 1
- C. k = 3
- D. k = -1
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 118231
Cặp số (-1; 3) là nghiệm của phương trình nào sau đây?
- A. -2x + 4y = 0
- B. 3x + y = -5
- C. x + 2y = 5
- D. x - y = 4
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 118232
Với giá trị nào của a, b thì đường thẳng y= ax+ b đi qua điểm A (1; -2) và song song với đường thẳng 2x+y=3
- A. a = -2; b = 0
- B. a = 2; b = -4
-
C.
a = 1; b = -3
- D. a = - 1; b = -1
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 118233
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by =c:
- A. Luôn vô nghiệm
- B. Có vô số nghiệm
- C. Có một nghiệm duy nhất
- D. Số nghiệm tùy thuộc vào a, b
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 118234
Cặp số (-2;1) là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
- A. 2x + 0y = -3
- B. 0x - 3y = -3
- C. 2x - 3y = 1
- D. 2x - y = 0
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 118235
Cho hai đường thẳng (d1): m2x – y = m2 + 2m và (d2): (m + 1)x – 2y = m - 1. Biết hai đường thẳng cắt nhau tại A(3;4). Giá trị của m là:
- A. m = 0
- B. m = 2
- C. m = 3
- D. m = -1
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 118236
Tổng của 2 số bằng 54. Ba lần số này hơn số kia là 2. Tìm hai số đó
- A. 14 và 4
- B. 14 và 24
- C. 14 và 40
- D. 16 và 40
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 118237
Cho phương trình 2 đường thẳng y = 2x – 3 và x – y =5. Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đó là:
- A. (2; 1)
- B. (3; -2)
- C. (-2; -7)
- D. (-1; -5)
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 118238
Với giá trị nào của a, b thì 2 đường thẳng sau trùng nhau 2x + 5y + 3 = 0 và y = ax + b
- A. \(a = \frac{2}{5};b = \frac{3}{5}\)
- B. \(a = \frac{-2}{5};b = \frac{-3}{5}\)
- C. \(a = \frac{-2}{5};b = \frac{3}{5}\)
- D. \(a = \frac{2}{5};b = \frac{-3}{5}\)
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 118239
Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng : 3x + 2y = -5
- A. (0; -1)
- B. (-1; 1)
- C. (1; 2)
- D. (-1;-1)
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 118240
Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 340m. Ba lần chiều dài hơn 4 lần chiều rộng là 20m. Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường.
- A. Chiều dài là 100m, chiều rộng là 70m
- B. Chiều dài là 100m, chiều rộng là 80m
- C. Chiều dài là 90m, chiều rộng là 70m
- D. Chiều dài là 70m, chiều rộng là 50m