Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 10 Bài 22 Ngẫu lực, các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (52 câu):
-
Bao Nhi Cách đây 2 năm
Một quả cầu có trọng lượng 40N được treo vào một bức tường thẳng đứng nhờ một sợi dây hợp với mặt tường một góc 45o. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường.
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{A.{\mkern 1mu} 40N{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} B.{\mkern 1mu} 20\sqrt 2 }\\
{C.{\mkern 1mu} 40\sqrt 2 {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} D.{\mkern 1mu} 20N}
\end{array}\)21/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
thùy trang Cách đây 2 năm
F1; d1 và F2; d2.
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{A.{\mkern 1mu} {F_1}{d_2} = {F_2}{d_1}}\\
{B.{\mkern 1mu} \frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}}}\\
{C.{\mkern 1mu} {F_1}{F_2} = {d_1}{d_2}}\\
{D.{\mkern 1mu} \frac{{{F_1}}}{{{d_1}}} = \frac{{{F_2}}}{{{d_2}}}}
\end{array}\)22/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyNguyễn Thị Thu Huệ Cách đây 2 nămMột vật không có trục quay cố định, khi chịu tác dụng của ngẫu lực thì vật đó sẽ quay quanh một trục
A. nằm trong mặt phẳng chứa hai giá của ngẫu lực
B. đi qua trọng tâm của vật và vuông góc với mặt phẳng chứa hai giá của ngẫu lực
C. đi qua trọng tâm của vật và song song với hai giá của ngẫu lực
D. không đi qua trọng tâm
21/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Linh Cách đây 2 nămA. hai lực tác dụng vào vật có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều được gọi là ngẫu lực
B. hai lực tác dụng vào vật có cùng giá, cùng chiều và cùng độ lớn được gọi là ngẫu lực
C. hai lực tác dụng vào vật có giá song song, cùng chiều và cùng độ lớn được gọi là ngẫu lực
D. hai lực tác dụng vào vật có giá song song, ngược chiều và cùng độ lớn được gọi là ngẫu lực
21/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)lê Phương Cách đây 2 năm2 lực cùng chiều có độ lớn lần lượt là F1 = 10N và F2 = 14N. Điểm đặt của hai lực cách nhau d = 1,2m.
A. nằm trên đường thẳng AB, trong khoảng AB, cách B một khoảng 0,5 m
B. nằm trên đường thẳng AB, ngoài khoảng AB, cách B một khoảng 0,5 m
C. nằm trên đường thẳng AB, trong khoảng AB, cách B một khoảng 0,9 m
D. nằm trên đường thẳng AB, ngoài khoảng AB, cách B một khoảng 0,9 m
22/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Van Tho Cách đây 2 nămA. hệ hai lực song song, ngược chiều cùng tác dụng một vật gọi là ngẫu lực
B. ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến
C. momen của ngẫu lực bằng tích độ lớn của mỗi lực với cánh tay đòn của ngẫu lực
D. momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực
22/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Kim Xuyen Cách đây 2 năma) Tính momen của ngẫu lực.
b) Thanh quay đi một góc α = 30o. Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (Hình 22.6b). Tính momen của ngẫu lực.
22/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Sasu ka Cách đây 2 nămA. (F1 – F2)d.
B. 2Fd
C. Fd
D. Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
22/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Nhật Minh Cách đây 2 nămA. 100 N.m ;
B. 2,0 N.m ;
C. 0,5 N.m ;
D. 1,0 N.m.
21/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyen Ngoc Cách đây 2 năm21/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lan Anh Cách đây 2 năm21/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nhật Mai Cách đây 2 năm22/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Gia Bảo Cách đây 2 năm21/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Van Dung Cách đây 2 năm21/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Tuệ Thiên Cách đây 3 nămMột vật phẳng mỏng có dạng hình chữ nhật ABCD, cạnh AB=4cm, cạnh BC=3cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của hình chữ nhật. Các lực có độ lớn 5N và đặt vào hai đỉnh A và C. Momen của ngẫu lực trong trường hợp các lực vuông góc với cạnh AC là: A. 20Nm; B.15Nm; C. 10Nm; D. 25Nm.08/01/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Dương Cách đây 4 nămVì sao khi máy bay bắt đầu hạ cánh ta lại thấy ù tai?22/07/2019 | 3 Trả lời
Theo dõi (1)Allen Walker Cách đây 4 nămMức quán tính của một vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào
A. Khối lượng của vật.
B. Hình dạng và kích thước của vật.
C. Tốc độ góc của vật.
D. Vị trí của trục quay.
Chọn đáp án đúng.
04/02/2019 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Allen Walker Cách đây 4 nămMức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc những yếu tố nào?
04/02/2019 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)can chu Cách đây 4 nămmột vật có khới lượng 20kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác sụng của lực nằm ngang F=100N Hệ sớ ma sát giữa vật và sàn nhà là 0,2 Cho g=10m/s2 .Vận tốc của vật ở cuối giây thứ hai
15/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Minh Bảo Bảo Cách đây 4 nămđể có một momen của một vật có trục quay cố định là 10nm thì cần phải tác dụng vào vật một lực bằng bao nhiêu?biết khoảng cách từ giá của lực đến tấm quay là 20 cm
15/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Hồng Tiến Cách đây 4 nămtreo 1 vật 5kg vào 1 sợi dây. Hỏi khi sợi dây bị đứt thì độ căng của sợi dây lúc đó là bao nhiêu N?
15/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)ngọc trang Cách đây 4 nămmột vô lăng có bán kính R=20cm chịu tác dụng của ngẫu lực có phương tiếp tuyến với với vô lăng. choF1=F2=F=10N tìm momen luctac đụng vào vô lăng
15/10/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Minh Trí Cách đây 5 nămGiải thích vì sao trong khi tàu hoả đang chạy với vân tốc lớn, sau khi ta nhảy lên rồi vẫn rơi lại chỗ cũ?
19/03/2018 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Minh Trí Cách đây 5 nămđáp án nào đúng vậy ạ ?
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100 N.m; B. 2,0 N.m;
C. 0,5 N.m; D. 1,0 N.m.
24/10/2017 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Xuan Xuan Cách đây 5 nămGiúp mình vs nhé
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Xác định Momen của ngẫu lực.
24/10/2017 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10