Giải bài tập trắc nghiệm 18.6 trang 60 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo
Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể xem là hệ kín?
A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí.
D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm 18.6
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về hệ kín.
Lời giải chi tiết:
Một hệ được gọi là hệ kín khi hệ đó không tương tác với các vật bên ngoài hệ.
Các trường hợp A, B, C vật khi chuyển động chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát (có sự tương tác với bên ngoài hệ) nên không phải là hệ kín.
=> Chọn D
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Giải bài tập trắc nghiệm 18.4 trang 60 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập trắc nghiệm 18.5 trang 60 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập trắc nghiệm 18.7 trang 60 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập trắc nghiệm 18.8 trang 60 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 18.1 trang 61 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 18.2 trang 61 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 18.3 trang 61 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 18.4 trang 61 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 18.5 trang 61 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 18.6 trang 62 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 18.7 trang 62 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 18.8 trang 62 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST