Hướng dẫn Giải bài tập Vật Lý 10 KNTT Bài 25 Động năng, thế năng giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Giải câu hỏi 1 trang 99 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Năng lượng của các con sóng trong Hình 25.1 tồn tại dưới dạng nào?
- Tại sao sóng thần lại có sức tàn phá mạnh hơn rất nhiều so với sóng thông thường?
- Tại sao sóng thần chỉ gây ra sự tàn phá khi xô vào vật cản?
-
Giải câu hỏi 2 trang 99 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Khi đang bay, năng lượng của thiên thạch tồn tại dưới dạng nào?
- Tại sao năng lượng của thiên thạch lại rất lớn so với năng lượng của các vật thường gặp?
- Khi va vào Trái Đất (Hình 25.2), năng lượng của thiên thạch được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào?
-
Giải câu hỏi 3 trang 99 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hướng dẫn giải
Vận dụng các kiến thức đã học về lực
Lời giải chi tiết
Khi vận động viên dang lướt ván, bao giờ bản thân cũng ngả về phía sau, hai chân chìa ra phía trước dùng sức đạp lên ván trượt, tạo thành một góc hẹp với mặt nước. Vận động viên dùng sức đạp tạo một lực nghiêng xuống dưới. Mặt khác, theo định luật III newton, ta có mặt nước ngược lại sẽ sinh ra phản lực nghiêng bên trên đối với vận động thông qua ván trượt. Chính phản lực này đã đỡ vận động viên không bị chìm xuống.
-
Giải câu hỏi 4 trang 99 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một mũi tên nặng 48 g đang chuyển động với tốc độ 10 m/s. Tính động năng của mũi tên.
-
Giải câu hỏi 1 trang 100 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Thả một quả bóng từ độ cao h xuống sàn nhà. Động năng của quả bóng được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào ngay khi quả bóng chạm vào sàn nhà?
-
Giải câu hỏi 2 trang 100 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một vật có khối lượng 10 kg đang chuyển động với tốc độ 5 km/h trên mặt bàn nằm ngang. Do có ma sát, vật chuyển động chậm dần đều và đi được 1 m thì dừng lại. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 .
-
Giải câu hỏi 3 trang 100 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Máy đóng cọc (Hình 25.3) hoạt động như sau: Búa máy được nâng lên đến một độ cao nhất định rồi thả cho rơi xuống cọc cần đóng.
1. Khi búa đang ở một độ cao nhất định thì năng lượng của nó tồn tại dưới dạng nào? Năng lượng đó do đâu mà có?
2. Trong quá trình rơi, năng lượng của búa chuyển từ dạng nào sang dạng nào?
3. Khi chạm vào đầu cọc thì búa sinh công để làm gì?
-
Giải câu hỏi 1 trang 101 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hình 25.5 mô tả một cuốn sách được đặt trên giá sách. Hãy so sánh thế năng của cuốn sách trong hai trường hợp: gốc thế năng là sàn nhà và gốc thế năng là mặt bàn
-
Giải câu hỏi 2 trang 101 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một chiếc cần cẩu xây dựng cẩu một khối vật liệu nặng 500 kg từ vị trí A ở mặt đất đến vị trí B của một tòa nhà cao tầng với các thông số cho trên Hình 25.6. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 . Tính thế năng của khối vật liệu tại B và công mà cần cẩu đã thực hiện.
-
Giải câu hỏi 3 trang 101 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy chứng minh có thể dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật (Hình 25.7). Coi ma sát không đáng kể.
-
Giải Bài tập 25.1 trang 47 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một vật có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì động năng của nó bằng
A. 7 200 J.
B. 200 J.
C. 200 kJ.
D. 72 kJ.
-
Giải Bài tập 25.2 trang 47 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một chiếc xe mô tô có khối lượng 220 kg đang chạy với tốc độ 14 m/s. Công cần thực hiện để tăng tốc xe lên tốc độ 19 m/s là bao nhiêu?
A. 18 150 J.
B. 21 560 J.
C. 39 710 J.
D. 2 750 J.
-
Giải Bài tập 25.3 trang 47 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một vận động viên cử tạ nâng quả tạ khối lượng 200 kg từ mặt đất lên độ cao 1,5m. Lấy gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2. Độ tăng thế năng của tạ là
A. 1 962 J.
B. 2 940 J.
C. 800 J.
D. 3 000 J.
-
Giải Bài tập 25.4 trang 47 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một vật nặng 3 kg đang đứng yên trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang thì bị tác dụng bởi một lực có độ lớn 15 N theo phương song song với mặt ngang trong thời gian 3 s. Tính:
a) Vận tốc lớn nhất của vật.
b) Công mà lực đã thực hiện.
c) Động năng lớn nhất của vật.
-
Giải Bài tập 25.5 trang 47 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Có ba chiếc xe ô tô với khối lượng và vận tốc lần lượt là:
Xe A: m, v.
Xe B: m/2, 3v.
Xe C: 3m, v/2.
Thứ tự các xe theo thứ tự động năng tăng dần là
A. (A, B, C).
B. (B, C, A).
C. (C, A, B).
D. (C, B, A).
-
Giải Bài tập 25.6 trang 47 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một máy bay nhỏ có khối lượng 690 kg đang chạy trên đường băng đề cất cánh với động năng 25.103 J.
a) Tính tốc độ của máy bay.
b) Khi bắt đầu cất cánh, tốc độ máy bay tăng gấp 3 lần giá trị trên. Tính động năng của máy bay khi đó.
-
Giải Bài tập 25.7 trang 48 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một quả bóng khối lượng 200 g được đẩy với vận tốc ban đầu 2,5 m/s lên một mặt phẳng nghiêng, nhẵn, dài 0,5 m, hợp với phương nằm ngang góc 30° (Hình 25.1). Quả bóng chuyển động như một vật bị ném. Bỏ qua lực cản của không khí và lấy g = 9,8 m/s2. Tìm giá trị nhỏ nhất của động năng quả bóng trong quá trình nó chuyển động.
-
Giải Bài tập 25.8 trang 48 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Ngày 11/7/1979, tàu vũ trụ Skylab quay trở lại bầu khí quyển của Trái Đất và bị nổ thành nhiều mảnh. Mảnh vỡ lớn nhất có khối lượng 1 770 kg và nó va chạm vào bề mặt trái đất với tốc độ 120 m/s. Tính động năng của mảnh vỡ này.
-
Giải Bài tập 25.9 trang 48 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một em bé có khối lượng 4,2 kg đang nằm trên giường có độ cao 40 cm so với mặt sàn thì được bố bế lên đến độ cao 1,5 m so với mặt sàn. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Tính công tối thiểu mà người bố đã thực hiện.