Hướng dẫn Giải bài tập Vật Lý 10 KNTT Bài 17 Trọng lực và lực căng giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Hoạt động 1 trang 69 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Thảo luận tình huống đề cập trong hình 17.1: Tại sao khi được buông ra, các vật quanh ta đều rơi xuống đất?
-
Giải câu hỏi 1 trang 69 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Lực kế trong Hình 17.2 đang chỉ ở vạch 10 N.
a) Tính trọng lượng và khối lượng của vật treo vào lực kế. Lấy \(g = 9,8m/{s^2}\).
b) Biểu diễn các lực tác dụng lên vật (xem vật là chất điểm).
-
Hoạt động trang 70 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng
- Chuẩn bị: một số tấm bìa các-tông phẳng, mỏng; dây treo; thước thẳng; bút chì; kéo.
- Tiến hành:
Thí nghiệm 1: Hãy xác định trọng tâm của tấm bìa các-tông vật ở Hình 17.3 và giải thích rõ cách làm của em.
Thí nghiệm 2: Cắt một số tấm bìa các-tông thành hình tròn, hình vuông, hình tam giác đều. Hãy tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng kết luận sau:
“Trọng tâm của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật”.
-
Giải câu 1 trang 70 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Đo trọng lượng của một vật ở một địa điểm trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do là \(9,80m/{s^2}\), ta được P = 9,80 N. Nếu đem vật này tới một địa điểm khác có gia tốc rơi tự do \(9,78m/{s^2}\) thì khối lượng và trọng lượng của nó đo được là bao nhiêu?
-
Giải câu 2 trang 70 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào Hình 17.4, hãy thảo luận và phân tích để làm sáng tỏ các ý sau đây:
- Những vật nào chịu lực căng của dây?
- Lực căng có phương, chiều thế nào?
Từ đó, nêu những đặc điểm (về phương, chiều, điểm đặt) của lực căng.
-
Giải câu 3 trang 70 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy chỉ ra điểm đặt, phương, chiều của lực căng trong Hình 17.5a và 17.5b.
-
Giải câu hỏi 1 trang 71 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một bóng đèn có khối lượng 500 g được treo thẳng đứng vào trần nhà bằng một sợi dây và đang ở trạng thái cân bằng.
a) Biểu diễn các lực tác dụng lên bóng đèn.
b) Tính độ lớn của lực căng.
c) Nếu dây treo chỉ chịu được một lực căng giới hạn 5,5 N thì nó có bị đứt không?
-
Giải câu hỏi 2 trang 71 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một con khỉ biểu diễn xiếc treo mình cân bằng trên một sợi dây bằng một tay như hình 17.7. Hãy cho biết trong hai lực căng xuất hiện trên dây (\(\overrightarrow {{T_1}} \) và \(\overrightarrow {{T_2}} \)), lực nào có cường độ lớn hơn? Tại sao?
-
Giải Bài tập 17.1 trang 31 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg.
B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.
C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
-
Giải Bài tập 17.2 trang 31 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một vật đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào vật có độ lớn
A. lớn hơn trọng lượng của vật.
B. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
C. bằng trọng lượng của vật.
D. bằng 0.
-
Giải Bài tập 17.3 trang 32 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và ở chân một ngọn núi lần lượt là 9,809 m/s2 và 9,810 m/s2. Tỉ số trọng lượng của vật ở đỉnh núi và chân núi là
A. 0,9999.
B. 1,0001.
C. 9,8095.
D. 0,0005.
-
Giải Bài tập 17.4 trang 32 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một người đi chợ dùng lực kế đề kiểm tra khối lượng của một gói hàng. Người đó treo gói hàng vào lực kế và đọc được số chỉ của lực kế là 20 N. Biết gia tốc rơi tự do tại vị trí này là g= 10 m/s2. Khối lượng của túi hàng là
A. 2 kg.
B. 20 kg.
C. 30 kg.
D. 10 kg.
-
Giải Bài tập 17.5 trang 32 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 80 kg khi người đó ở
a) trên Trái Đất (lấy gTĐ = 9,80 m/s2).
b) trên Mặt Trăng (lấy gMT = 1,67 m/s2).
c) trên Kim tinh (lấy gKT = 8,70 m/s2).
-
Giải Bài tập 17.6 trang 32 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Đo trọng lượng của một vật trên Trái Đất, ta được P = 19,6 N. Tính khối lượng của vật, biết gia tốc rơi tự do của vật trên mặt đất là g = 9,8 m/s2. Nếu đem vật lên Mặt Trăng có g = 1,67 m/s2 và đo trọng lượng của nó thì được bao nhiêu?
-
Giải Bài tập 17.7 trang 32 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Biết khối lượng của một hòn đá là 2 kg, gia tốc rơi tự do là 9,8 m/s2. Tính lực hút của hòn đá lên Trái Đất.
-
Giải Bài tập 17.8 trang 32 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một vật nặng có khối lượng 0,2 kg được treo vào một sợi dây không dãn (Hình 17.1). Xác định lực căng của dây khi cân bằng. Lấy g = 9,8 m/s2.
-
Giải Bài tập 17.9 trang 32 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một vật nặng có khối lượng 5 kg được treo vào các sợi dây không dãn như Hình 17.2. Xác định lực do vật nặng làm căng các sợi dây AB, AC. Lấy g = 9,8 m/s2.
-
Giải Bài tập 17.10 trang 33 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một chú khỉ diễn xiếc treo mình cân bằng trên dây thừng như Hình 17.3. Xác định lực căng xuất hiện trên các đoạn dây OA, OB. Biết chú khỉ có khối lượng 7 kg. Lấy g = 9,8 m/s2.
-
Giải Bài tập 17.11 trang 33 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một ngọn đèn có khối lượng m = 1,2 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Biết dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N. Lấy g = 10 m/s2.
a) Chứng minh rằng không thể treo ngọn đèn này vào một đầu dây.
b) Người ta đã treo đèn này bằng cách luôn sợi dây qua một cái móc của đèn và hai đầu dây được gắn chặt trên trần nhà (Hình 17.4). Hai đầu dây có chiều dài bằng nhau và hợp với nhau một góc bằng 60°. Tính lực căng của mỗi nủa sợi dây.