Hướng dẫn Giải bài tập Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo Chương 1 Bài 1 Khái quát về môn Vật Lý giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Giải câu hỏi 1 trang 5 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Nêu đối tượng nghiên cứu tương ứng với từng phân ngành sau của Vật lí: cơ, ánh sáng, điện, từ.
-
Giải câu hỏi 2 trang 6 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 1.2, thảo luận để nêu thế nào là cấp độ vi mô, vĩ mô.
Hình 1.2. Minh họa các cấp độ của vật chất
-
Giải câu hỏi 3 trang 7 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Trình bày một số ví dụ khác để minh họa cho phương pháp thực nghiệm trong Vật lí
-
Giải câu hỏi 4 trang 8 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Nêu nhận xét về vai trò của thí nghiệm trong phương pháp thực nghiệm và xác định điểm cốt lõi của phương pháp lí thuyết.
-
Luyện tập trang 9 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy sơ đồ hóa quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí.
-
Giải câu hỏi 5 trang 10 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 1.5 và phân tích ảnh hưởng của Vật lí trong một số lĩnh vực. Từ đó, trình bày ưu điểm của việc ứng dụng Vật lí vào đời sống so với các phương pháp truyền thống ở các lĩnh vực trên.
-
Giải câu hỏi 6 trang 10 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy nêu và phân tích một số ứng dụng khác của Vật lí trong đời sống hằng ngày.
-
Luyện tập trang 11 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Có ý kiến nhận định điện năng là thành tựu cốt lõi và huyết mạch của Vật lí cho nền văn minh của nhân loại. Hình 1.8 cho thấy các châu lục sáng rực về đêm. Trình bày quan điểm của em về nhận định này.
Hình 1.8. Các châu lục sáng rực về đêm nhờ điện năng: a) Châu Á; b) Châu Âu
-
Vận dụng trang 11 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm hiểu để viết bài thuyết trình ngắn về quá trình sản xuất, truyền tải và lợi ích của điện năng.
-
Giải bài 1 trang 11 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vào đầu thế kỉ XX, J.J. Thomson (Tôm-xơn) đã đề xuất mô hình cấu tạo nguyên tử gồm các electron phân bố đều trong một khối điện dương kết cấu tựa như khối mây. Để kiểm chứng giải thuyết này, E. Rutherford (Rơ-dơ-pho) đã sử dụng tia anpha gồm các hạt mang điện dương bắn vào các nguyên tử kim loại vàng (Hình 1P.1). Kết quả của thí nghiệm đã bác bỏ giả thuyết của J.J. Thomson, đồng thời đã giúp khám phá ra hạt nhân nguyên tử. E. Rutherford đã vận dụng phương pháp nghiên cứu nào để nghiên cứu vấn đề này? Giải thích.
-
Giải bài 2 trang 11 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm hiểu thực tế một số thiết bị vật lí dùng trong y tế để chuẩn đoán, đo lường và chữa bệnh.
Gợi ý: Các thiết bị quan học của bệnh viện mắt, của các phòng khám bệnh chuẩn đoán bằng hình ảnh
-
Giải bài tập trắc nghiệm 1.1 trang 5 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là gì?
A. Các dạng vận động và tương tác của vật chất
B. Quy luật tương tác của các dạng năng lượng
C. Các dạng vận động của vật chất và năng lượng
D. Quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
-
Giải bài tập trắc nghiệm 1.2 trang 5 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Ghép các ứng dụng vật lí ở cột bên phải với các lĩnh vực nghề nghiệp trong cuộc sống tương ứng ở cột bên trái (một lĩnh vực nghề nghiệp có thể có nhiều ứng dụng vật lí liên quan).
-
Giải bài tập trắc nghiệm 1.3 trang 6 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Sắp xếp các bước tiến hành quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí:
(1) Phân tích số liệu.
(2) Quan sát, xác định đối tượng cần nghiên cứu.
(3) Thiết kế, xây dựng mô hình kiểm chứng giả thuyết.
(4) Đề xuất giả thuyết nghiên cứu.
(5) Rút ra kết luận.
-
Giải bài tập tự luận 1.1 trang 6 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Ở chương trình trung học cơ sở, em đã được học về chủ đề Âm thanh. Vậy, em hãy cho biết đối tượng nghiên cứu của Vật lí trong nội dung chủ đề này.
-
Giải bài tập tự luận 1.2 trang 6 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Khi chiếu sáng đến gương, ta quan sát thấy ánh sáng bị gương hắt trở lại môi trường cũ. Thực hiện những khảo sát chi tiết, ta có thể rút ra kết luận về nội dung định luật phản xạ ánh sáng như sau:
- Khi ánh sáng bị phản xạ, tia phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới.
- Góc phản xạ sẽ bằng góc tới.
Hãy xác định đối tượng nghiên cứu và Phương pháp giải nghiên cứu trong khảo sát trên.
-
Giải bài tập tự luận 1.3 trang 6 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Việc vận dụng các định luật vật lí rất đa dạng và phong phú trong đời sống. Em hãy trình bày một số ví dụ chứng tỏ việc vận dụng các định luật vật lí vào cuộc sống.
-
Giải bài tập tự luận 1.4 trang 6 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Nhiều nhận định cho rằng: “Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, bên cạnh việc chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao thì con người cũng ngày càng đối diện với nhiều nguy hiểm”. Em có ý kiến như thế nào về nhận định này? Bằng những hiểu biết Vật lí của mình, em hãy nêu các dẫn chứng cụ thể.
-
Giải bài tập tự luận 1.5 trang 7 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Ở những nơi nhiệt độ thấp (dưới 00C), người ta nhận thấy rằng khi vung cùng một lượng nước nhất định ra không khí thì nước nóng sẽ đông đặc nhanh hơn so với nước lạnh (Hình 1.1). Em hãy xây dựng tiến trình tìm hiểu hiện tượng trên, mô tả cụ thể các bước cần thực hiện, sau đó thực hiện tiến trình vừa xây dựng tại nhà và lưu kết quả thực hiện.
(Lưu ý: Chỉ nên sử dụng nước có nhiệt độ dưới 400C để đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện.)