Giải bài 1 trang 11 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo
Vào đầu thế kỉ XX, J.J. Thomson (Tôm-xơn) đã đề xuất mô hình cấu tạo nguyên tử gồm các electron phân bố đều trong một khối điện dương kết cấu tựa như khối mây. Để kiểm chứng giải thuyết này, E. Rutherford (Rơ-dơ-pho) đã sử dụng tia anpha gồm các hạt mang điện dương bắn vào các nguyên tử kim loại vàng (Hình 1P.1). Kết quả của thí nghiệm đã bác bỏ giả thuyết của J.J. Thomson, đồng thời đã giúp khám phá ra hạt nhân nguyên tử. E. Rutherford đã vận dụng phương pháp nghiên cứu nào để nghiên cứu vấn đề này? Giải thích.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
Hướng dẫn giải
Dựa vào các kiến thức đã học về phương pháp lí thuyết kết hợp với phương pháp thực nghiệm để tiến hành phân tích lí do mà E. Rutherford đã sử dụng và đưa ra câu trả lời.
Lời giải chi tiết
E. Rutherford đã vận dụng phương pháp lí thuyết kết hợp với phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu vấn đề này.
Lí do:
+ Ông đã quan sát hiện tượng, xác định đối tượng nghiên cứu là nguyên tử
+ Đối chiếu với lí thuyết đang có để ôn đưa ra giải thuyết
+ Ông thiết kế, xây dựng mô hình để kiểm chứng
+ Ông đã tiến hành thí nghiệm theo mô hình tính toán lí thuyết
→ Đưa ra kết quả
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Luyện tập trang 11 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vận dụng trang 11 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 2 trang 11 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập trắc nghiệm 1.1 trang 5 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập trắc nghiệm 1.2 trang 5 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập trắc nghiệm 1.3 trang 6 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 1.1 trang 6 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 1.2 trang 6 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 1.3 trang 6 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 1.4 trang 6 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài tập tự luận 1.5 trang 7 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST