Cùng Hoc247 tham khảo Trắc nghiệm phần biểu đồ và bảng số liệu môn Địa lớp 11 - Phần 1. Hy vọng với tài liệu này sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các em trong quá trình ôn tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các em cùng tham khảo!
Trắc nghiệm phần biểu đồ và bảng số liệu môn Địa lớp 11 - Phần 1
Câu 1: Cho bảng số liệu:
LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ NĂM 2013(Đơn vị: nghìn người)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2015) Để thể hiện cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế của nước ta năm 2000 và năm 2013, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? |
||||||||||||||||||||||||
A. Biểu đồ miền |
B. |
Biểu đồ đường |
C. |
Biểu đồ cột |
D. |
Biểu đồ tròn |
Câu 2: Cho bảng số liệu:
Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước, giai đoạn 1979 - 2014
Để thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? |
|||||||||||||||||
A. Biểu đồ miền |
B. |
Biểu đồ cột |
|||||||||||||||
C. Biểu đồ tròn |
D. |
Biểu đồ kết hợp cột và đường |
Câu 3: Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 2014(Đơn vị: triệu người)
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên: |
||||||||||||||||||||||||||
A. Tổng số dân và dân số nam đang tăng |
B. |
Tốc độ tăng dân số nữ chậm hơn dân số nam |
||||||||||||||||||||||||
B. Dân số nam tăng nhanh hơn dân số nữ |
D. |
Dân số nước ta đang già hóa |
Câu 4: Cho bảng số liệu:
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP PHÉP Ở VIỆT NAM
Năm |
Số dự án |
Vốn đăng kí ( triệu USD) |
Vốn thực hiện ( triệu USD) |
1991 |
152 |
1292 |
329 |
1995 |
415 |
6937 |
2556 |
1996 |
372 |
10164 |
2714 |
1997 |
349 |
5591 |
3115 |
2000 |
391 |
2839 |
2414 |
2005 |
970 |
6840 |
3309 |
2006 |
987 |
12004 |
4100 |
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tình hình đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn 1991 – 2006 là:
A. Biểu đồ Miền. B. Biểu đồ Đường. C. Kết hợp. D. Biểu đồ Cột.
Cho bảng số liệu sau: ( Áp dụng từ câu 5 – câu 8)
SẢN LƯỢNG THỊT CÁC LOẠI ( đơn vị: nghìn tấn)
Năm |
Tổng số |
Thịt Trâu |
Thịt Bò |
Thịt Lợn |
Thịt gia cầm |
1996 |
1412;3 |
49;3 |
70;1 |
1080;0 |
212;9 |
2000 |
1853;2 |
48;4 |
93;8 |
1418;1 |
292;9 |
2005 |
2812;2 |
59;8 |
142;2 |
2288;3 |
321;9 |
Câu 5: Loại thịt chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu sản lượng thịt của nước ta trong thời gian trên là:
A. Thịt Trâu. B. Thịt Bò. C. Thịt Lợn. D. Thịt gia cầm.
Câu 6: Loại thịt có tỉ trọng tăng nhiều nhất trong cơ cấu sản lượng thịt của nước ta trong thời gian trên là:
A. Thịt Trâu. B. Thịt Bò. C. Thịt Lợn. D. Thịt gia cầm.
Câu 7: Loại thịt có tỉ trọng tăng ít nhất trong cơ cấu sản lượng thịt của nước ta trong thời gian trên là:
A. Thịt Trâu. B. Thịt Bò. C. Thịt Lợn. D. Thịt gia cầm.
Câu 8: Tỉ trọng thịt gia cầm bị giảm là do:
A. Không xuất khẩu được nhiều. B. Dịch bệnh.
C. Nhu cầu thị trường giảm. D. Bị thịt lợn cạnh tranh.
Câu 9: Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA CÁC NGÀNH KINH TẾ NƯỚC TA ( đơn vị: tỉ đồng)
Năm |
1990 |
1995 |
2000 |
2005 |
Nông nghiệp |
61817;5 |
82307;1 |
112111;7 |
137112;0 |
Lâm nghiệp |
4969;0 |
5033;7 |
5901;6 |
6315;6 |
Thuỷ sản |
8135;2 |
13523;9 |
21777;4 |
38726;9 |
Tổng số |
74921;7 |
100864;7 |
139790;7 |
182154;5 |
Hãy tính tỉ trọng của từng ngành trong giá trị sản xuất nông; lâm; thuỷ sản. Từ bảng số liệu đã xử lí; hãy trả lời câu hỏi sau:
Để biểu thị sự chuyển dịch tỉ trọng của từng ngành trong cơ cấu giá trị sản xuất nông; lâm; thuỷ sản theo bảng số liệu trên; biểu đồ thích hợp là:
A. Cột. B. Miền. C. Đường biểu diễn. D. Tròn
Câu 10: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI NƯỚC TA NĂM 2005 ( đơn vị: %)
Loại hình vận tải |
Hành khách |
Hàng hoá |
||
Vận chuyển |
Luân chuyển |
Vận chuyển |
Luân chuyển |
|
Đường sắt |
1;1 |
9;0 |
3;0 |
3;7 |
Đường bộ |
84;4 |
64;5 |
66;3 |
14;1 |
Đường sông |
13;9 |
7;0 |
20;0 |
7;0 |
Đường biển |
0;1 |
0;3 |
10;6 |
74;9 |
Đường hàng không |
0;5 |
19;2 |
0;1 |
0;3 |
Hãy cho biết loại hình vận tải có tỉ trọng vận chuyển hành khách ít nhưng có tỉ trọng hành khách luân chuyển cao gấp 38 lần là:
A. Đường sắt. B. Đường sông. C. Đường biển. D. Đường hàng không.
Câu 11: Dựa vào bảng số liệu sau:
Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm
Địa điểm |
Nhiệt độ trung bình tháng I ( oC) |
Nhiệt độ trung bình tháng VII ( oC) |
Nhiệt độ trung bình năm ( oC) |
Lạng Sơn |
13,3 |
27,0 |
21,2 |
Hà Nội |
16,4 |
28,9 |
23,5 |
Huế |
19,7 |
29,4 |
25,1 |
Đà Nẵng |
21,3 |
29,1 |
25,7 |
Quy Nhơn |
23,0 |
29,7 |
26,8 |
TP. Hồ Chí Minh |
25,8 |
27,1 |
26,9 |
Nhận xét nào sau đây đúng với biên độ nhiệt năm ở nước ta từ Bắc vào Nam
A. biên độ nhiệt năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
B. biên độ nhiệt năm cả hai miền Nam, Bắc đều thấp.
C. biện độ nhiệt năm ở miền Bắc thấp hơn miền Nam.
D. biên độ nhiệt năm giảm dần từ Bắc vào Nam.
Câu 12: Cho bảng số liệu về giá trị sản lượng của các ngành kinh tế nước ta, hãy tính tỉ trọng của từng ngành trong giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản. Từ bảng số iệu đã xử lí, hãy trả lời câu hỏi sau:
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm |
1990 |
1995 |
2000 |
2005 |
Nông nghiệp |
61817,5 |
82307,1 |
112111,7 |
137112,0 |
Lâm nghiệp |
4969,0 |
5033,7 |
5901,6 |
6315,6 |
Thủy sản |
8135,2 |
13523,9 |
21777,4 |
38726,9 |
Tổng số |
74921,7 |
100864,7 |
139790,7 |
182154,5 |
Để biểu thị sự chuyển dịch tỉ trọng của từng ngành trong cơ cấu giá trị sản xuất nông-lâm - thủy sản giai đoạn 1990-2005
Theo bảng số liệu trên, biểu đồ thích hợp là:
A. Cột B. Miền
C. Đường biểu diễn D. Hình tròn
Câu 13: Cho biểu đồ sau:
Biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành của nước ta năm 2005 và 2014(%)
Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào dưới đây là đúng.
A. Tỉ lệ lao động khu vực nông-lâm ngư nghiệp thấp nhất.
B. Cơ cấu lao động của nước ta đang chuyển dịch phù hợp với tiến trình CNH đất nước.
C. Tổng số lao động nước ta không thay đổi trong giai đoạn trên.
D. Cơ cấu lao động theo ngành không có sự thay đổi.
Câu 14: Cho biểu đồ sau:
Biểu đồ trên thể hiện nội dung:
A. Cơ cấu lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007.
B. Cơ cấu GDP nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007.
C. Tốc độ tăng trưởng lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007.
D. Tốc độ tăng trưởng GDP nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007
Câu 15 : Quan sát sơ đồ sau và trả lời các câu hỏi ?
Đầu tháng 5 năm 2014, Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD 981 tại vị trí cách đảo Lý Sơn (nằm trên đường cơ sở của nước ta) 119 hải lí. Vậy giàn khoan HD 981 của Trung Quốc được hạ đặt trái phép nằm trong bộ phận nào của vùng biển nước ta?
A. Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. B. Nội thủy.
C. Lãnh hải. D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
Câu 16. Cho biểu đồ
Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?
A. Sự phân mùa trong chế độ mưa của Huế không sâu sắc.
B. Nhiệt độ trung bình năm của Huế không cao, chưa đạt tiêu chuẩn vùng nhiệt đới.
C. Tháng có nhiệt độ cao nhất của Huế là tháng có lượng mưa lớn nhất.
D. Huế có tổng lượng mưa lớn, mùa mưa lệch dần về thu đông.
Câu 17: Cho biểu đồ sau:
Diện tích rừng và độ che phủ rừng qua các năm của nước ta.
Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào dưới đây là không đúng
A. Độ che phủ rừng của nước ta tăng liên tục.
B. Diện tích rừng tự nhiên của nước ta tăng 3,3 triệu ha, tăng không liên tục.
C. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn tổng diện tích rừng.
D. Độ che phủ rừng của nước ta tăng 18,4% và tăng liên tục.
Câu 18: Cho bảng số liệu sau:
Lượng mưa, khả năng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm
(Đơn vị: mm)
Địa điểm |
Lượng mưa | Lượng bốc hơi | Cân bằng ẩm | |||
Hà Nội |
1676 |
989 |
+678 |
|||
Huế |
2868 |
1000 |
+1868 |
|||
Thành phố Hồ Chí Minh |
1931 |
1686 |
+245 |
Từ bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không chính xác về lượng mưa, khả năng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm:
A. Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên không đồng đều.
B. Huế là địa điểm có lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm cao nhất
C. Huế có lượng mưa cao nhất, Hà Nội có lượng mưa thấp nhất
D. Lượng bốc hơi trong năm lớn nhất thuộc về Thành phố Hồ Chí Minh, nhỏ nhất là Hà Nội
Câu 19. Cho bảng số liệu cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2005
Đơn vị %
Khu vực kinh tế |
1990 |
1991 |
1995 |
1997 |
1998 |
2002 |
2005 |
Nông-lâm-ngư nghiệp |
38,7 |
40,5 |
27,2 |
25,8 |
25,8 |
23,0 |
21,0 |
Công nghiệp-xây dựng |
22,7 |
23,8 |
28,8 |
32,1 |
32,5 |
38,5 |
41,0 |
Dịch vụ |
38,6 |
35,7 |
44,0 |
42,1 |
41,7 |
38,5 |
38 |
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2005 là:
A. Cột ghép B. Đường C. Miền D. Tròn
Câu 20. Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta thời kì 1990 - 2005. (Đơn vị: %)
Ngành |
1990 |
1995 |
2000 |
2002 |
Trồng trọt |
79,3 |
78,1 |
78,2 |
76,7 |
Chăn nuôi |
17,9 |
18,9 |
19,3 |
21,1 |
Dịch vụ nông nghiệp |
2,8 |
3,0 |
2,5 |
2,2 |
Loại biểu đồ phù hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản lượng ngành nông nghiệp là :
A. Cột ghép. B. Hình tròn. C. Miền. D. Cột chồng.
Câu 21: Cho bảng số liệu cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế Đơn vị %
Thành phần |
1995 |
2000 |
2005 |
Kinh tế nhà nước |
40,2 |
38,5 |
38,4 |
Kinh tế ngoài nhà nước |
53,5 |
48,2 |
45,6 |
Có vốn đầu tư nước ngoài |
6,3 |
13,3 |
16,0 |
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành phần kinh tế là:
A. Cột B. Miền C. Tròn D. Đường
Câu 22. Dựa vào bảng số liệu : Cơ cấu kinh tế hộ nông thôn năm 2003.
|
Nông - lâm -thuỷ sản |
Côngnghiệp - xâydựng |
Dịch vụ |
Cơ cấu hộ nông thôn theongành sản xuất chính |
81,1 |
5,9 |
13,0 |
Cơ cấu nguồn thu từ hoạtđộng của hộ nông thôn |
76,1 |
9,8 |
14,1 |
Nhận định đúng nhất là :
A. Khu vực I là khu vực đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
B. Khu vực II là khu vực đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
C.Khu vực III là khu vực đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
D.Nông thôn nước ta được công nghiệp hoá mạnh mẽ, hoạt động công nghiệp đang lấn át các ngành khác.
Câu 23. Cho bảng số liệu sau:
Số lượng đàn trâu, đàn bò phân theo vùng ở nước ta năm 2016 (đơn vị: nghìn con)
|
Cả nước |
Trung du và miền núi Bắc Bộ |
Tây Nguyên |
Trâu |
2521,4 |
1456,1 |
88,7 |
Bò |
5234,3 |
926,7 |
673,7 |
(Nguồn: Niên giám thống kê 2016)
Từ bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng về hiện trạng đàn trâu, bò của 2 vùng trên năm 2014?
A. TDMNBB có tỉ trọng của đàn trâu lớn hơn đàn bò.
B. Tây Nguyên có tỉ trọng của đàn bò lớn hơn đàn trâu.
C. Cả hai vùng đều có tỉ trọng của đàn trâu lớn hơn đàn bò.
D. Số lượng đàn trâu ở TDMNBB lớn hơn Tây Nguyên còn số lượng đàn bò ở Tây Nguyên lớn hơn TDMNBB.
Câu 24: Cho bảng số liệu sau: CCKT theo thành phần kt Đơn vị %
Thành phần |
1995 |
2000 |
2005 |
Kinh tế nhà nước |
40,2 |
38,5 |
38,4 |
Kinh tế ngoài nhà nước |
53,5 |
48,2 |
45,6 |
Có vốn đầu tư nước ngoài |
6,3 |
13,3 |
16,0 |
Ý nào sau đây không đúng với nhận xết của bảng số liệu trên
A. tỉ trong khu vực kinh tế nhà nước giám 1,8%
B. tỉ trong khu vực kinh tế ngoài nhà nước giảm 7,9%
C. tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 9,7%
D. tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước tăng từ 1995 lên 2005 và nắm vai trò chủ đạo trong các ngành kinh tế
Câu 25: Cho bảng số liệu sau:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2003
Năm |
Tổng số dân (nghìn người) |
Số dân thành thị (nghìn người) |
Tốc độ gia tăng dân số (%) |
1995
|
71 995,5 | 14 938,1 |
1,65 |
1998 |
75 456,3 |
17 464,6 |
1,55 |
2000 |
77 635,4 |
18 771,9 |
1,36 |
2001 |
78 685,8 |
19 469,3 |
1,35 |
2003 |
80 902,4 |
20 869,5 |
1,47 |
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số của Việt Nam trong giai đoạn 1995-2003 là:
A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ cột chồng
C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền
Câu 26. Dựa vào bảng số liệu sau đây về sản lượng thuỷ sản của nước ta thời kì 1990 - 2005.
Năm |
1990 |
1995 |
2000 |
2005 |
Sản lượng (nghìn tấn) |
890,6 |
1584,4 |
2250,5 |
3464,9 |
Khai thác |
728,5 |
1195,3 |
1660,9 |
1987,9 |
Nuôi trồng |
162,1 |
389,1 |
589,6 |
1478,0 |
Nhận định nào sau đây chưa chính xác?
A. sản lựơng thuỷ sản tăng nhanh, tăng liên tục và tăng toàn diện.
B. nuôi trồng tăng gần 8,9 lần trong khi khai thác chỉ tăng hơn 2,7 lần.
C. tốc độ tăng của nuôi trồng nhanh gấp hơn 2 lần tốc độ tăng của cả ngành.
D. sản lượng thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2005 tăng nhanh hơn giai đoạn 1990 - 1995.
Câu 27 : Cho bảng số liệu sau
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990-2005
( đơn vị % )
Năm |
1990 |
1992 |
1995 |
1999 |
2005 |
Xuất khẩu |
46,6 |
50,4 |
40,1 |
49,6 |
46,9 |
Nhập khẩu |
53,4 |
49,6 |
59,9 |
50,4 |
53,1 |
Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta trong giai đoạn 1990 - 2005 là:
A. tròn B. cột C. đường D. miền
Dựa vào bảng số liệu trên và kiến thức đã học hãy cho biết năm nào nước ta xuất siêu
A. 1992 B. 1995 C. 1999 D. 2005
Dựa vào bảng số liệu trên cho biết nhận định đúng nhất là :
A. Nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu.
B. Nhập khẩu luôn chiếm tỉ trọng cao hơn xuất khẩu.
C. Tình trạng nhập siêu có xu hướng ngày càng tăng.
D. Năm 2005, nhập siêu lớn do các nhà đầu tư nhập máy móc thiết bị nhiều.
Câu 28: Cho bảng số liệu sau
Số lượng khách du lịch và doanh thu từ du lịch của nước ta từ 1991 - 2005
Năm |
1991 |
1995 |
1997 |
1998 |
2000 |
2005 |
Khách nội địa( triệu lượt người) |
1,5 |
5,5 |
8,5 |
9,6 |
11,2 |
16,0 |
Khách quốc tế (triệu lượt người) |
0,3 |
1,4 |
1,7 |
1,5 |
2,1 |
3,5 |
Doanh thu ( nghìn tỉ đồng) |
0,8 | 8,0 | 10 | 14 | 17 | 30,3 |
Nhận xét nào sau đây chưa đúng.
A. khách nội địa, khách quốc tế, daonh thu từ ngành du lịch tăng liên tục qua các năm.
B. khách nội địa tăng : từ năm 1991 – năm 2005 tăng 10,7 lần.
C. khách quốc tế nhìn chung tăng: từ 1991 – 2005 tăng 11,7 lần (riêng 1997 - 1998 giảm).
A. doanh thu tăng nhanh: từ 0,8 tỉ USD (năm 1991) lên 30,3 tỉ USD (năm 2005) → 37,9 lần.
{-- Xem nội dung đầy đủ tại Xem online hoặc Tải về--}
Trên đây là trích dẫn một phần Trắc nghiệm phần biểu đồ và bảng số liệu môn Địa lớp 11 - Phần 1 để xem đầy đủ nội dung đề thi và đáp án chi tiết các em vui lòng đăng nhập website hoc247 chọn Xem online hoặc Tải về máy tính. Chúc các em học tốt và thực hành hiệu quả!