HỌC247 xin giới thiệu đến các em tài liệu Một số dạng bài tập chuyên đề sự điện li môn Hóa học 11 năm 2020 Trường THPT Mộc Hạ. Tài liệu bao gồm các dạng trắc nghiệm cơ bản của chương 1 là pH của dung dịch, phản ứng trung hòa, bài toán áp dụng định luật bảo toàn điện tích, tính độ điện li và cân bằng K... Hi vọng tài liệu sẽ giúp các em ôn luyện và đạt thành tích cao nhất trong các kì thi.
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ SỰ ĐIỆN LI MÔN HÓA HỌC 11 NĂM 2020 TRƯỜNG THPT MỘC HẠ
1. Dạng liên quan đến pH
Câu 1: pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M phải:
A. nhỏ hơn 1 B. bằng 1 C. bằng 7 D. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7
Câu 2: Một dung dịch có [H+] = 2,3.10-3 M. Môi trường của dung dịch là:
A. bazơ B. axit C. trung tính D. không xác định
Câu 3: Một dung dịch có [OH-] = 0,1.10-6 M Môi trường của dung dịch là:
A. bazơ B. axit C. trung tính D. không xác định
Câu 4: Chọn mệnh đề đúng:
A.Dd bazơ nào cũng làm quỳ tím hóa xanh.
B. Dung dịch axit nào cũng làm quỳ tím hóa đỏ.
C. Dung dịch muối trung hòa nào cũng có pH = 7.
D. Nước cất có pH = 7.
Câu 5: Hoà tan 0,78 gam một kim loại kiềm vào 2 lít nước được dung dịch có pH = 12. Kim loại đó là:
A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ vào nước dư thu được 0,224 lit khí (đktc) và 2 lit dd có pH bằng
A. 12. B. 13. C. 2. D. 3.
Câu 7: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước thu được 200ml dd X có pH=13. Giá trị của m là
A. 1,53 gam. B. 2,295 gam. C. 3,06 gam. D. 2,04 gam
Câu 9: Hòa tan 0,31 gam một oxit kim loại vào nước thu được 1 lit dd có pH=12. Oxit kim loại là
A. BaO. B. CaO. C. Na2O. D. K2O.
Câu 10: Hoà tan 20ml dung dịch HCl 0,05M vào 20ml dung dịch H2SO4 0,075 M. Nếu sự hoà tan không làm thay đổi thể tích thì pH của dung dịch mới thu được là :
A. 1 B. 2 C.3 D. 1,5
Câu 11. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 12: Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha loãng dd axit này (bằng H2O) bao nhiêu lần để thu được dd HCl có pH = 4.
A. 8 lần B. 9 lần C. 10 lần D. 5 lần
Câu 13: Ddịch NaOH có pH = 12. Pha loãng dd này bằng nước để được dd NaOH có pH = 10. Tỉ lệ VNaOH/VH2O bằng
A. 100/1 B. 99/1 C. 1/99 D. 1/100
Câu 14: Cho dd NaOH có pH = 12. Để thu được dd NaOH có pH = 11 cần pha loãng dd NaOH ban đầu
A. 10 lần. B. 20 lần. C. 15 lần. D. 5 lần.
Câu 15. Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0 B. 1,2 C. 1,0 D. 12,8
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
2. Phản ứng trung hoà
Câu 1: Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3 : 1. Để trung hoà 100 ml dung dịch A cần 50 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Nồng độ mol của axit HCl và H2SO4 lần lượt là:
A. 0,05 và 0,15 B. 0,15 và 0,05 C. 0,5 và 1,5 D. 1,5 và 0,5
Câu 2: Cho 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm: HCl 1M và H2SO4 0,5M phản ứng với 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm: NaOH 3M và KOH 4M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B. pH dung dịch B là:
A. 7 B. 1 C. 2 D. 13
Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 12 B. 2 C. 1 D. 13
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 10g CaCO3 vào dd HCl thu được V lít khí (đktc). Tính V
A. 8,96 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 100ml dd FeCl3 0,2M vào dd NaOH dư thu được mg kết tủa màu nâu đỏ. Tính m?
A. 4,28g B. 3,21 C. 1,07g D. 2,14g
Câu 6: Thể tích dd HCl 0,3 M cần để trung hoà 100 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1 M là:
A. 150 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 250 ml
Câu 7: Dd X chứa hỗn hợp cùng số mol CO32- và SO42-. Cho dd X tác dụng với dd BaCl2 dư thu được 43 gam kết tủa. Số mol của mỗi ion trong dd X là
A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol.
Câu 8. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối clorua khan?
A. 2,66 B. 22,6 C. 26,6 D. 6,26
Câu 9. Thêm từ từ đến hết dung dịch KOH 2M vào đung dịch chứa 0,02 mol Zn(NO3)2 người ta thu được 0,99g kết tủa. Thể tích dung dịch KOH đã dùng là :
A. 10ml B. 15ml C. 20ml D. 10ml hoặc 20ml
Câu 10. Một dung dịch CuSO4 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 dư cho ra 33,1g kết tủa. Tính số mol CuSO4 và khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa trên đến khối lượng không đổi.
A. 0,1 mol ; 33,1g
B. 0,1 mol ; 31,3g
C. 0,12 mol ; 23,3g
D. 0,08 mol ; 28,2g
Câu 11. Cho 10,6 gam Na2CO3 vào 12 gam dung dịch H2SO4 98% sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn.
A. 18,2 và 16,16 gam
B. 18,2 và 14,2 gam
C. 22,6 gam và 16,16 gam
D. 7,1 gam và 9,1g
Câu 12. Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO3 ; B2CO3 ; R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lit khí CO2 ( đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành trong dung dịch là :
A. 124 gam B. 145 gam C. 160 gam D. 126 gam
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
3. Bài toán áp dụng định luật bảo toàn điện tích
Câu 1: Một dd chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+ , c mol Cl- và d mol NO3-. Tìm biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d?
A.2a+2b=c+d B.2a-2b=c+d C.2a+2b=c-d D.a+b=c+d
Câu 2: Một dd chứa x mol Na+, y mol Ca2+ , z mol HCO3- và t mol Cl-. Tìm biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t?
A.2x+2y=z+t B.2x-2y=z+t C.x+2y=z+t D.x+y=z+t
Câu 3. Dung dịch X gồm các ion: Na+ (0,1M) ; Mg2+ (0,05 M); Cl- (0,06M) và SO42--. Nồng độ ion SO42- trong dung dịch là:
A. 0,14 M B. 0,05 M C. 0,07 M D. 0,06 M
Câu 4. Dung dịch Y chứa Ca2+ : 0,1 mol, Mg2+ : 0,3 mol, Cl- : 0,4 mol, HCO3- : y mol. Khi cô cạn dung dịch lượng muối khan thu được là:
A.37,4 B. 49,8 C. 25,4 D. 30,5
Câu 5. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl-, y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:
A.0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05
Câu 6. Dung dịch X chứa a mol Mg2+, b mol Al3+ , 0,1 mol SO42- , 0,6 mol NO3-. Cô cạn X thì thu được 54,6g chất rắn khan. Vậy a, b lần lượt là :
A. 0,2 và 0,1 B. 0,1 và 0,2 C. 0,05 và 0,1 D. 0,2 và 0,05
Câu 7: Một dung dịch chứa x mol Cu2+, y mol K+; 0,03 mol Cl- và 0,02 mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Hãy xác định giá trị x và y.
A.0,02; 0,03 B.0,04; 0,04 C.0,02; 0,04 D.0,04; 0,03
4. Dạng toán liên quan C% và các đại lượng khác
Câu 1. Cho 10,6 gam Na2CO3 vào 12 gam dung dịch H2SO4 98% sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn.
A. 18,2 và 16,16 gam
B. 18,2 và 14,2 gam
C. 22,6 gam và 16,16 gam
D. 7,1 gam và 9,1g
Câu 2. Cho 0,31 mol NaOH vào dung dịch có chứa 0,1 mol HCl và 0,08 mol Fe(NO3)3. Khối lượng kết tủa tạo ra là:
A. 8,56 g B. 7,49 g C. 10,7 g D. 22,47 g
Câu 3. Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO3 ; B2CO3 ; R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lit khí CO2 ( đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành trong dung dịch là :
A. 124 gam B. 145 gam C. 160 gam D. 126 gam
Câu 4. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối clorua khan?
A.2,66 B. 22,6 C. 26,6 D. 6,26
Câu 5. Một dung dịch CuSO4 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 dư cho ra 33,1g kết tủa. Tính số mol CuSO4 và khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa trên đến khối lượng không đổi.
A. 0,1 mol ; 33,1g
B. 0,1 mol ; 31,3g
C. 0,12 mol ; 23,3g
D. 0,08 mol ; 28,2g
5. Dạng toán tính độ điện li và hằng số cân bằng K
Câu 1: Phương trình phân li của axít axetic là: CH3COOH <=> CH3COO- + H+ , Ka.
Biết [CH3COOH] = 0,5M và ở trạng thái cân bằng [H+] = 2,9.10-3M. Giá trị của Ka là
A. 1,7.10-5. B. 8,4.10-5. C. 5,95.10-4. D. 3,4.10-5.
Câu 2: Dựa trên hằng số điện ly axit, hãy cho biết axit nào dưới đây mạnh nhất?
|
Axit |
Ka |
A |
CH3COOH |
1,75.10‑5 |
B |
HClO |
2,95.10-8 |
C |
HNO2 |
5,13.10-4 |
D |
HF |
6,76.10-4 |
Câu 3. Độ điện ly của axit xianhidric HCN (Ka = 7.10-10) trong dung dịch 0,05M bằng:
A.1,2.10-4. B.1,4 C.0,4% D.3%
Câu 4. Nồng độ tại cân bằng của axit axetic, [CH3COOH] trong dung dịch CH3COOH 1,125M là 1,1205M. Độ điện ly của axit ở nồng độ đó là :
A.0,004 B.0,005 C.0,05 D.0,04
Câu 5. Trong 1 lit dung dịch CH3COOH 0,01M có 6,26.1021 phân tử chưa phân ly và ion. Độ điện ly của CH3COOH ở nồng độ đó là :
A.0,04% B.0,4% C.4% D.40%
Câu 6. pH của các dung dịch HCOOH 10-3M a = 0,13 và dung dịch NH310-2M, Kb = 1,8.10-5 lần lượt bằng
A.3,9 và 10,6 B.3 và 10,6 C.3 và 2 D.3,9 và 3,4
Câu 7. pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,1M (Ka=1,8.10-5) và CH3COONa 0,1M bằng :
A.4,8 B.9,2 C.5,4 D.2,9
Câu 8: CH3COOH có hằng số phân li Ka = 1,8. 10-5. Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li bằng:
A. 1,33%. B. 1, 32%. C. 1,31%. D. 1,34%.
Câu 9: Một dung dịch CH3COOH 0,1 M có độ điện li α là 1,32%. Hằng số phân li Ka của axit là bao nhiêu?
A. 1,766.10-5 B. 1,744.10-5 C. 1,799.10-5 D. 1,788.10-5
6. Các phản ứng trao đổi ion khác
Câu 1: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. m có giá trị là:
A. 26,6 B. 19,5 C. 28,4 D. 20,3
Câu 2: 100ml dung dịch A chứa AgNO3 0,06M và Pb(NO3)2 0,05 M tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa NaCl 0,08M và NaBr. Khối lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng là :
A. 2,767 B. 2,287 C. 2,687 D. 3,247
Câu 3:Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml.
Câu 4: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064.
Câu 5: Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 19,7. B. 39,4. C. 17,1. D.15,5.
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2.
Câu 7. Cho dung dịch A có chứa 5 ion: Mg2+; Ba2+; Ca2+, và 0,1 mol Cl-; 0,2 mol NO3-. Thêm dần V lit dung dịch gồm K2CO3 0,5 M và Na2CO3 0,5 M cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:
A. 0,15 B. 0,25 C. 0,20 D. 0,35
Câu 8. Dung dịch X gồm các ion: Na+ (0,1M) ; Mg2+ (0,05 M); Cl- (0,06M) và SO42--. Nồng độ ion SO42- trong dung dịch là:
A. 0,14 M B. 0,05 M C. 0,07 M D. 0,06 M
Câu 9. Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M với 100 ml dung dịch KOH 0,5 M được dung dịch A. Nồng độ mol/l của ion OH- trong dung dịch A là:
A. 0,65 M B. 0,55 M C. 0,75 M D. 1,50 M
Câu 10. Thể tích dung dịch HCl 0,3 M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,1 M là :
A. 100 ml B. 50 ml C. 200 ml D. 300 ml
Câu 11. Dung dịch X chứa a mol Mg2+, b mol Al3+ , 0,1 mol SO42- , 0,6 mol NO3-. Cô cạn X thì thu được 54,6g chất rắn khan. Vậy a, b lần lượt là :
A. 0,2 và 0,1 B. 0,1 và 0,2 C. 0,05 và 0,1 D. 0,2 và 0,05
Câu 12. Dung dịch X có chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-. Thêm dần V lit dung dịch K2CO3 1M đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị V tối thiểu cần dùng là:
A. 150ml B. 300ml C. 200ml D. 250ml
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
...
Trên đây chỉ trích một phần nội dung của tài liệu Một số dạng bài tập chuyên đề sự điện li môn Hóa học 11 năm 2020 Trường THPT Mộc Hạ. Để xem toàn bộ nội dung tài liệu các em vui lòng đăng nhập vào trang HỌC247.net để tải về máy tính.
Thầy cô cùng các em học sinh quan tâm có thể tham khảo thêm:
- Đề kiểm tra 15 phút Hóa 11 Chương Sự điện li có đáp án
- Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Chương Sự điện li có đáp án
Hy vọng tài liệu này giúp các em học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới. Chúc các em học tốt!