HOC247 xin giới thiệu đến các em tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Chương 4 Đại số 10 Trường THPT Nguyễn Trãi năm học 2017 - 2018 gồm 25 câu trắc nghiệm có đáp án tổng hợp lại các kiến thức mà các em đã được học ở chương 4 - Bât đẳng thức của phần Đại số lớp 10. Với tài liệu này, hy vọng sẽ giúp cho các em ôn tập thật tốt để chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết sắp tới.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TỔ TOÁN (Đề kiểm tra có 02 trang) |
KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: TOÁN 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề |
Họ, tên học sinh:..................................................................Số báo danh: ............................. |
Mã đề thi 896 |
Câu 1: Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {\frac{{{x^2} - 4x + 4}}{{1 - 2x}}} \) là
A. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right)\) B. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right] \cup \left\{ 2 \right\}\)
C. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left\{ 2 \right\}\) D. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình \(\left( {{x^2} + 2x + 2} \right)\left( {{x^2} + 2x + 4} \right) \le 15\) có dạng \(S = \left[ {a;b} \right]\), với \(a, b\) là các số thực. Tính \(P = a + b\).
A. \(P = - 2\) B. \(P=-1\) C. \(P=1\) D. \(P=2\)
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\left( {2m - 7} \right)x + 2 \le 2mx - 4m\) có tập nghiệm là tập con của \(\left[ { - 2; + \infty } \right)\).
A. \(m \ge - 4\) B. \(m \ge 4\) C. \(m \le 4\) D. \(m \le -4\)
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Bất phương trình bậc nhất một ẩn luôn có nghiệm.
B. Bất phương trình \(ax + b < 0\) có tập nghiệm R khi \(a=b\) và \(b<0\).
C. Bất phương trình \(ax+b>0\) vô nghiệm khi \(a=0\) và \(b \le 0\).
D. Bất phương trình \(ax + b \le 0\) vô nghiệm khi \(a=0\) và \(b \ge 0\).
Câu 5: Với \(m>-4\) thì tập nghiệm của bất phương trình \(\left( {x + 2m} \right)\left( {8 - x} \right) > 0\) là
A. \(\left( { - \infty ;8} \right) \cup \left( { - 2m; + \infty } \right)\) B. \(\left( { - 2m;8} \right)\) C. \(\left( { - \infty ; - 2m} \right) \cup \left( {8; + \infty } \right)\) D. \(\left( {8; - 2m} \right)\)
Câu 6: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
{x^2} + 5x + 4 \le 0\\
\left( {m - 5} \right)x - 4 \ge 0
\end{array} \right.\) có nghiệm?
A. \(m<4\) B. \(m<5\) C. \(m \le 4\) D. \(m \ge 4\)
Câu 7: Tổng các nghiệm của phương trình \(\left| {x - 1} \right| + \left| {2x - 4} \right| = 6\) bằng
A. \(\frac{1}{3}\) B. \(\frac{10}{3}\) C. \(\frac{37}{3}\) D. \(\frac{28}{3}\)
Câu 8: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
{x^2} - x - 12 \le 0\\
x + 1 > 2x + m
\end{array} \right.\) vô nghiệm?
A. \(m \ne 4\) B. \(m \ge 4\) C. \(m>4\) D. \(m \ge -3\)
Câu 9: Xác định m để bất phương trình \(\frac{{{x^2} + mx - 1}}{{2{x^2} - 2x + 3}} < 1\) có nghiệm đúng với mọi \(x \in R\).
A. \(m \in \left( { - 2;2} \right)\) B. \(m \in \left( { - \infty ; - 6} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
C. \(m \in \left( { - 6;2} \right)\) D. \(m \in \left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
Câu 10: Giá trị của m để bất phương trình \(\left( {m - 1} \right){x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + 3\left( {m - 2} \right) > 0\) vô nghiệm là
A. \(m \ge 5\) B. \(m \le \frac{1}{2}\) C. \(m < \frac{1}{2}\) D. \(m>5\)
Câu 11: Với những giá trị nào của thì đa thức \(f\left( x \right) = m{x^2} - 12mx - 5\) luôn âm với mọi x thuộc R?
A. \(m \in \left( { - \frac{5}{{36}};0} \right)\) B. \(m \in \left[ { - \frac{5}{{36}};0} \right]\)
C. \(m \in \left( { - \infty ; - \frac{5}{{36}}} \right) \cup \left[ {0; + \infty } \right)\) D. \(m \in \left( { - \frac{5}{{36}};0} \right]\)
Câu 12: Xác định m để phương trình \({x^3} + \left( {2m + 5} \right){x^2} + \left( {2m + 6} \right)x - 4m - 12 = 0\) có ba nghiệm phân biệt lớn hơn .
A. \(m \in \left( { - \frac{7}{2}; - 2} \right)\backslash \left\{ { - \frac{{19}}{6}} \right\}\) B. \(m \in \left( { - 3;1} \right)\backslash \left\{ { - \frac{{16}}{9}} \right\}\)
C. \(m \in \left( { - \infty ; - 3} \right)\backslash \left\{ { - \frac{{19}}{6}} \right\}\) D. \(m \in \left( { - \frac{7}{2}; - 3} \right)\backslash \left\{ { - \frac{{19}}{6}} \right\}\)
-------------Xem đầy đủ vui lòng xem online hoặc tải về máy-------------
Trên đây là trích dẫn của Đề kiểm tra 1 tiết Chương 4 Đại số 10 Trường THPT Nguyễn Trãi năm học 2017 - 2018. Để xem đầy đủ tài liệu vui lòng xem online hoặc chọn chức năng tải về máy. Ngoài ra có thể tham khảo thêm tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Chương 4 Đại số 10 Trường THPT Bùi Thị Xuân năm học 2017 - 2018