YOMEDIA

Đề thi HK2 môn Toán 12 Trường THPT An Phước năm 2017 - 2018

Tải về
 
NONE

Đề thi HK2 môn Toán 12 Trường THPT An Phước năm 2017 - 2018​ dưới đây tổng hợp lại những kiến thức quan trọng trong quá trình học nhằm giúp các em luyện tập và tham khảo thêm. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em chuẩn bị thật tốt kiến thức để làm bài thi đạt hiệu quả cao. Chúc các em ôn bài thật tốt !

ADSENSE
YOMEDIA

SỞ GD & ĐT NINH THUẬN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC:  2017- 2018

TRƯỜNG THPT AN PHƯỚC

MÔN: TOÁN 12. Thời gian làm bài 90 phút. Ngày: 13/04/2018

 

 

 

 

 

Họ Tên :.......................................................................................Lớp:12…………..Số báo danh :..........................

 

 

I). PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 01: Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {10^x}\).

A. \(\int {{{10}^x}{\rm{d}}x}  = \frac{{{{10}^x}}}{{\ln 10}} + C.\)     B. \(\int {{{10}^x}{\rm{d}}x}  = {10^x}\ln 10 + C.\)      C. \(\int {{{10}^x}{\rm{d}}x}  = {10^{x + 1}} + C.\)       D. \(\int {{{10}^x}{\rm{d}}x}  = \frac{{{{10}^{x + 1}}}}{{x + 1}} + C.\)

Câu 02: Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(\int {\frac{1}{{{x^2}}}} dx = \ln {x^2} + C\,.\,\)    B. \(\int {c{\rm{os}}x} dx = {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in}}x + C.\)         C. \(\int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x}}} dx = \cot x + C.\)      D. \(\int {{e^{2x}}} dx = 2{e^x} + C\,.\,\)

Câu 03: Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {e^x} + 2\sin x.\)

  A. \(\int {\left( {{e^x} + 2\sin x} \right){\rm{d}}x}  = {e^x} - {\cos ^2}x + C.\)                        B. \(\int {\left( {{e^x} + 2\sin x} \right){\rm{d}}x}  = {e^x} + {\sin ^2}x + C.\)

  C. \(\int {\left( {{e^x} + 2\sin x} \right){\rm{d}}x}  = {e^x} - 2\cos x + C.\)                       D. \(\int {\left( {{e^x} + 2\sin x} \right){\rm{d}}x}  = {e^x} + 2\cos x + C.\)

Câu 04: Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + x - 2.\)

  A. \(\int {f\left( x \right)dx = } \frac{{{x^3}}}{3} + \frac{{{x^2}}}{2} - 2 + C.\)                                   B. \(\int {f\left( x \right)dx = } \frac{{{x^3}}}{3} + \frac{{{x^2}}}{2} + C.\)

  C. \(\int {f\left( x \right)dx = } 2x + 1 + C.\)                                            D. \(\int {f\left( x \right)dx = } \frac{{{x^3}}}{3} + \frac{{{x^2}}}{2} - 2x + C.\)

Câu 05: Tính \(\int {x{{({x^2} + 7)}^{15}}{\rm{d}}} x\).

  A. \(\int {x{{({x^2} + 7)}^{15}}{\rm{d}}} x = \frac{1}{2}{\left( {{x^2} + 7} \right)^{16}} + C\).                       B. \(\int {x{{({x^2} + 7)}^{15}}{\rm{d}}} x = \frac{1}{{32}}{\left( {{x^2} + 7} \right)^{16}} + C\).

  C. \(\int {x{{({x^2} + 7)}^{15}}{\rm{d}}} x =  - \frac{1}{{32}}{\left( {{x^2} + 7} \right)^{16}} + C\).                  D. \(\int {x{{({x^2} + 7)}^{15}}{\rm{d}}} x = \frac{1}{{16}}{\left( {{x^2} + 7} \right)^{16}} + C\)

Câu 06: Cho \(F\left( x \right) = {x^2}\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right){e^{2x}}\). Tìm nguyên hàm của hàm số \(f'\left( x \right){e^{2x}}\).

  A. \(\int {f'} \left( x \right){e^{2x}}dx = 2{x^2} - 2x + C\).                                 B. \(\int {f'} \left( x \right){e^{2x}}dx =  - {x^2} + 2x + C\).

  C. \(\int {f'} \left( x \right){e^{2x}}dx =  - 2{x^2} + 2x + C\).                               D. \(\int {f'} \left( x \right){e^{2x}}dx =  - {x^2} + x + C\).

Câu 07: Tính tích phân \(I = \int\limits_0^1 {\frac{{6a}}{{3x + 1}}{\rm{d}}x} \,,a:\)hằng số.

  A. 4aln 4.                        B. 6aln 2.                           C. 3aln 2.                           D. 2aln 4.

Câu 08: Cho \(\int\limits_{ - 1}^2 {f\left( x \right)dx = 2} ;\int\limits_{ - 1}^2 {g\left( x \right)dx =  - 1} \). Tính \(I = \int\limits_{ - 1}^2 {\left[ {x + 2f\left( x \right) - 3g\left( x \right)} \right]dx} \).

  A. \(I = \frac{{17}}{2}\).                        B. \(I = \frac{{7}}{2}\).                            C. \(I = \frac{{5}}{2}\).                            D. \(I = \frac{{11}}{2}\).

 

{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}

II). PHẦN TỰ LUẬN: 

Câu 1 (1,0 điểm): Tính tích phân \(I = \int_0^{\frac{\pi }{2}} {x\sin 2x} dx\)

Câu 2 (1,0 điểm):  Trong không gian Oxyz. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(0; -2; 1) và vuông góc với đường thẳng d: \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{{z - 3}}{{ - 4}}\)

{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là trích một phần nội dung Đề thi HK2 môn Toán 12 Trường THPT An Phước năm 2017 - 2018. Để xem đầy đủ nội dung của đề thi các em vui lòng đăng nhập và chọn Xem online và Tải về.

Chúc các em học tốt

 

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF