Mời các em cùng tham khảo Câu hỏi nhận biết tuần hoàn máu ở động vật do Hoc247 tổng hợp và biên soạn. Hy vọng với tài liệu này sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các em trong quá trình ôn tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các em cùng tham khảo!
CÂU HỎI NHẬN BIẾT TUẦN HOÀN MÁU Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1 . Những nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép (có 2 vòng tuần hoàn)?
A. Lưỡng cư, bò sát, sâu bọ. B. Cá, thú, giun đất
C. Lưỡng cư, chim, thú. D. Chim, thú, sâu bọ, cá, ếch nhái.
Câu 2. Những nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Sứa; giun tròn; giun đất. B. Côn trùng; lưỡng cư; bò sát.
B. Giáp xác; sâu bọ; ruột khoang. D. Côn trùng; thân mềm.
Câu 3. Khi nói về sự biến đổi của vận tốc dòng máu trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch.
B. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, gỉảm mạnh ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
C. Vận tốc máu cao nhất ở tĩnh mạch, thấp nhất ở động mạch và có giá trị trung bình ở mao mạch.
D. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch chủ và duý trì ổn định ở tĩnh mạch và mao mạch.
Câu 4. Ở tim của nhóm động vậí nào sau đây không có sự pha trộn giữa dòng máu giàu O2 và dòng máu giàu CO2?
A. Cá xương, chim, thú. B. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú.
C. Lưỡng cư, thú. D. Lưỡng cư, bò sát, chim.
Câu 5. Khi nói về sự thay đổi vận tốc máu ừong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giảm dần từ động mạch, đến mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch, äng
B. Giảm dần từ động mạch đến mao mạch, tăng dần ở tĩnh mạch.
C. Tăng dần từ động mạch đến mao mạch, giảm dần ở tĩnh mạch.
D. Luôn giống nhau ở tất cả các vị trí trong hệ mạch, nên
Câu 6. Ớ nhóm động vật nào sau đây, hệ tuần hoàn chỉ thực hiện chức năng vận chuyển dinh dưỡng mà không vận chuyển khí?
A. Chim. B. Côn trùng. C. Cá. D. Lưỡng cư.
Câu 7. Ở người, thành của mạch máu nào sau đây thường chỉ có một lớp tế bào?
A. Động mạch lớn. B. Tĩnh mạch,
C. Động mạch nhỏ. D. Mao mạch.
Câu 8. Khi nói về chiều di chuyển của dòng máu trong cơ thể ở trạng thái bình thường, phát biểu nào sau đây sai?
A. Từ tĩnh mạch về tâm nhĩ. B. Từ tâm thất vào động mạch
C. Từ tâm nhĩ xuống tâm thất. D. Từ động mạch về tâm nhĩ.
Câu 9. Ở người, động lực giúp máu chảy liên tục trong động mạch chủ yêu nhờ yếu tố nào sau đây?
A. Sức đẩy của tim. B. Sức hút của lồng ngực,
C. Tác dụng của lực trọng trường. D. Tác dụng của các van tim.
Câu 10. Khi nói về đặc điểm của hệ tuần hoàn hở, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốơđộ máu chảy nhanh,
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
Câu 11. Con đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín diễn ra theo trật tự nào nào dưới đây?
A. Tim → động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim.
B. Tim → động mạch → tĩnh mạch → mao mạch → tim.
C. Tim → mao mạch → động mạch → tĩnh mạch → tim.
D. Tim → tĩnh mạch → mao mạch → động mạch → tim.
Câu 12. Khi nói về hiện tượng tim bị tách rời khỏi cơ thể, phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Tim sẽ ngừng đập.
B. Tim vẫn có thể co bóp bình thường
C. Tim vẫn có thể co bóp bình thường nhờ hệ dẫn truyền tự động.
D. Tim vẫn có thể co bóp nếu được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và oxi.
Câu 13. Các prôtêin đông máu chủ yếu do tế bào của cơ quan nào sau đây tổng hợp?
A. Gan. B. Thận. C. Tim. D. Phổi.
Câu 14. Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào sẽ làm tăng huyết áp của cơ thể?
A. Chạy 1000 m. B. Nghỉ ngơi,
C. Mất nhiều nước. Đ. Mất nhiều máu.
Câu 15. Nếu mỗi chu kì tim luôn giữ ổn định 0,8 giây thì một người có tuổi đời 40 tuổi thì tim làm việc bao nhiêu thời gian?
A. 5 năm. B. 10 năm. C. 20 năm. D. 40 năm.
Câu 16. Trong một chu kì tim của người bình thường, thời gian máu chảy từ tâm thất vào động mạch là bao nhiêu?
A. 0,8 giây. B. 0,2 giây. C. 0,3 giây. D. 0,4 giây.
Câu 17. Khi nói về hệ tuần hoàn hở, phát biểu nào sau đây sai?
A. Máu chảy với áp lực thấp.
B. Máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào.
C. Hệ tuần hoàn hở có ở các loài động vật thuộc nhóm côn trùng, thân mềm.
D. Hệ tuần hoàn hở có hệ thống mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch.
Câu 18. Khi nói về sự thay đổi huyết áp trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch.
B. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
C. Huyết áp cao nhất ở tĩnh mạch, động mạch và thấp nhất ở mao mạch.
D. Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ và giữ ổn định tĩnh mạch và mao mạch.
Câu 19. Ở hệ tuần hoàn của người, mỗi mao mạch có đường kính rất nhỏ nhưng tổng tiết diện của toàn bộ hệ thống mao mạch thì rất lớn. Nguyên nhân là vì:
A. Mao mạch nằm ở xa tim.
B. Mao mạch có số lượng lớn.
C. Ở mao mạch có vận tốc máu chậm.
D. Ở mao mạch có huyết áp thấp.
Câu 20. Khi nói về đặc điểm của hệ tuần hoàn kín, phát biểu nào sau đây §aỉ?
A. Máu vận chuyển trong hệ mạch kín.
B. Máu vận chuyển với vận tốc chậm hơn so với hệvtuần hoàn hở.
C. Động mạch nối với tĩnh mạch nhờ các mao mạch.
D. Máu tiếp xúc với tế bào qua dịch mô.
Câu 21. Khi nói về đặc điểm của hệ tuần hoàn hở, phát biểu nào sau đây sai?
A. Máu chảy với áp lực thấp.
B. Máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào.
C. Có hệ thống mạch góp dẫn máu về tim.
D. Có hệ thống các mao mạch.
Câu 22. Khi nói về các ngăn tim và số lượng vòng tuần hoàn của các loài động vật có xương sống, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cá có tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
B. Chim có tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn,
C. Bò sát có tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
D. Lưỡng cư có tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
Câu 23. Khi nói về hoạt động của tim, phái biểu nào sau đây sai?
A. Chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha là co tâm nhĩ, co tâm thất và dãn chung.
B.Tim hoạt động suốt đời không mỏi vì ở tim có hệ dẫn truyền tự động phát nhịp.
C. Do một nửa chu kì hoạt động của tim là pha dãn chung, vì vậy tim có thể hoạt động suốt đời mà không mỏi.
D. Ở hầu hết các loài động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Câu 24. Hồng cầu của người không có đặc điểm nào sau đây?
A. Không có nhân tế bào.
B. Nhân của Hemoglobin là nguyên tố đồng (Cu)
C. Lõm hai mặt để giảm thể tích.
D. Chứa Hemoglobin để vận chuyển oxi.
Câu 25. Tiểu cầu có chức năng nào sau đây?
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng.
B. Tham gia quá trình đông máu.
C. Tiêt ra kháng thể.
D. Giúp cân bằng nội môi.
Câu 26. Khi nói về cấu trúc tim người, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tim người có 3 ngăn, có vách hụt giữa tâm thất.
B. Tim người có 4 ngăn, các ngăn đều có cấu trúc giống nhau
C. Tim người có 4 ngăn, van nhĩ thất là van 3 lá.
D. Thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ, thành tâm thất írái dày hơn thành tâm thất phải.
Câu 27. Khi nói về hệ tuần hoàn kép và hệ tuần hoàn đơn, phái biểu nào sau đây đúng?
A. Hệ tuần hoàn đơn có 1 tim còn hệ tuần hoàn kép có 2 tim.
B. Hệ tuần hoàn đơn có ở tất cả các động vật ở nước, còn hệ tuần hoàn kép có ở động vật ở cạn.
C. Áp lực máu, vận tốc máu trong hệ tuần hoàn kép ữiường cao hơn trong hệ tuân hoàn đơn.
D. Hệ tuần hoàn đơn tim có 2 ngăn còn hệ tuần hoàn kép tim có 4 ngăn.
Câu 28. Người cao tuổi bị bệnh huyết áp cao thường dẫn đến bại liệt hoặc dễ tử vong. Nguyên nhân là vì:
A. Người cao tuổi có tuần hoàn kém máu đến cơ và não kém nên dễ dẫn đến bại liệt hoặc dễ tử vong.
B. Người cao tuổi có mạch máu bị xơ cứng nên khả năng co bóp dẫn máu đến cơ và nào kém nên dễ dẫn đến bại liệt hoặc dễ tử vong.
C. Người cao tuổi có mạch bị xơ cứng, đặc biệt là các mạch ở não. Khi bị huyết áp cao thì dễ vỡ mạch gây xuất huyết não và có thể dẫn đến bại liệt và tử vong.
D. Người cao tuổi có tim yếu khi bị huyết áp cao sẽ làm máu khó lưu thông lên não gây bại não từ đó dẫn đến bại liệt và tử vong.
Câu 30: Tim bơm máu vào động mạch theo từng đợt nhưng máu vẫn chảy thành dòng liên tục trong mạch, nguyên nhân chính là do
A. lực liên kết giữa các phần tử máu.
B. lực liên kết giữa máu và thành mạch
C. tính đàn hồi của thành mạch.
D. tim co rồi giãn có tính chu kì giúp dàn máu thành dòng trong mạch.
Cân 31. Vận tốc máu trong hệ mạch phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây?
A. Tiết diện mạch và ma sát của máu với thành mạch.
B. Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch và ma sát của máu với thành mạch.
C. Tiết diện mạch và sự chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
D. Ma sát của máu và tính đàn hồi của thành mạch.
Cân 32. Trong một cơ thể, tùy vào nhu cầu năng Ỉựợỉìg của các cơ quan khác nhau cho nên lượng máu cung cấp cho sự trao đổi chất của các cơ quan trong cơ thể có sự khác nhau và thay đổi theo thời gian. Nguyên nhân là do:
A. Điều hoà hoạt động tim.
B. Điều hoà hoạt động của hệ mạch.
C. Độ lớn của dòng máu chảy trong hệ mạch.
D. Phản xạ điều hoà hoạt động tim mạch.
Câu 33. Khi nói về mối liên hệ giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Động vậtcàng lớn nhịp tim càng nhanh và ngược lại.
B. Động vật càng lớn nhịp tim càng chậm và ngược lại.
C. Động vật càng nhỏ nhịp tim càng nhanh và ngược lại.
D. Động vật càng nhỏ nhịp tim càng chậm và ngược lại.
Câu 34. Ở người, hồng cầu có bao nhiêu chức năng sau đây?
(1) Vận chuyển O2. (2) Cân bằng axit và bazơ trong máu.
(3) Vận chuyển CO2. (4) Tiết ra kháng thể.
A. 1. B.3. C.2. D.4.
Câu 35. Trong hệ nhóm máu ABO của người có 4 nhóm máu là máu A, máu B, máu O và máu AB. Máu nhóm AB có thể truyền cho người có nhóm máu nào sau đây?
A. AB. B. A. C. B. D. O.
Câu 36. Ở người, cơ tim có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
- Nguyên sinh chất có vân ngang.
- Giữa các sợi cơ có cầu nối tạo nên hợp bào.
- Nhân tế bào nằm ở giữa sợi cơ.
- Các sợi cơ tập hợp thành bó.
A. 1. B.2. C.3. D.4.
Câu 37. Trong hệ tuần hoàn của thú, ở loại mạch nào sau đây thường có huyêt áp lớn nhất?
A. Cung động mạch. B. Động mạch vừa.
C. Tĩnh mạch. D. Mao mạch.
Câu 38. Khi nói về sự điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch, dây thẩn kinh giao cảm có bao nhiêu tác dụng sau đây?
- Tăng hưng phấn của cơ tim. (2) Tăng co bóp của tim
- Tăng tốc độ dẫn truyền hưng phấn. (4) Gây co mạch.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 39. Khi tiêm chất nào sau đây vào mạch máu thì sẽ gây ra hiện tượng là co mạch máu?
A. Adrenalin. B. Acetylcholin. C. Andostero D. Histamin.
Câu 40. Khi nói về động mạch, phát biểu nào sau đây đụng?
A. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.
B. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan.
C. Những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.
D. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và thu hồi các sản phẩm bài tiết từ các cơ quan.
Câu 41. Khi nói về mao mạch, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào.
B. Mao mạch là những mạch máu có kích thước lớn, là nơi nối liền giữa động mạch và tĩnh mạch.
C. Mao mạch là những mạch máu nối liền động mạch chủ và tĩnh mạch chủ, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào.
D.Mao mạch là điểm ranh giới phân biệt động mạch chủ với động mạch phổi, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào.
{-- Từ câu 42 - 66 của tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm tuần hoàn máu ở động vật Sinh học 11 mức độ nhận biết vui lòng xem tại Xem online hoặc Tải về--}
Trên đây là trích dẫn một phần Câu hỏi nhận biết tuần hoàn máu ở động vật để xem đầy đủ nội dung đề thi các em vui lòng đăng nhập website hoc247 chọn Xem online hoặc Tải về máy tính. Chúc các em học tốt và thực hành hiệu quả!