YOMEDIA

Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 6 năm 2021 Trường THCS Hương Thủy có đáp án

Tải về
 
NONE

Qua nội dung tài liệu Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 6 năm 2021 Trường THCS Hương Thủy có đáp án giúp các em học sinh lớp 6 có thêm tài liệu ôn tập rèn luyện kĩ năng làm đề chuẩn bị cho kì thi HK2 sắp tới được HOC247 biên soạn và tổng hợp đầy đủ. Hi vọng tài liệu sẽ có ích với các em. Chúc các em có kết quả học tập tốt!

 

ADSENSE

TRƯỜNG THCS

HƯƠNG THỦY

ĐỀ THI HK2

NĂM HỌC 2020-2021

MÔN SINH HỌC 6

Thời gian: 45 phút

 

1. ĐỀ SỐ 1

A.TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm): Hãy chọn những mục tương ứng giữa chức năng và cấu tạo rồi ghi vào cột kết quả:

Chức năng chính

Đặc điểm về cấu tạo

Kết quả

1.Nảy mầm thành cây con

a.Rễ: có các lông hút

 

2.Hấp thụ nước và muối khoáng

b.Lá:gồm những tế bào, vách mỏng chứa nhiều lục lạp

 

3.Bảo vệ và góp phần phát tán hạt

c. Thân: gồm các bó mạch gỗ, mạch rây

 

4.Vận chuyển nước và muối khoáng

d. Quả: gồm vỏ quả và hạt

 

5.Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết quả và tạo hạt

e. Hạt: gồm vỏ, phôi,chất dinh duỡng

 

6.Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ

g. Hoa: Mang cách hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái

 

 

          Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.

Câu 2. Hạt gồm các bộ phận:

a.Vỏ và chất dinh dưỡng                               b. Vỏ và phôi

c. Phôi và chất dinh dưỡng                            d. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng

Câu 3. Phôi của hạt gồm:

a. Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm        b. Rễ mầm và chồi mầm

c. Rễ mầm, thân mầm, lá mầm                          d. Thân mầm, lá mầm

Câu 4. Tảo phân bố ở:

a. Trong đất                                                                b. Trong nước ao, hồ, biển…

c. Trong không khí                                                    d. Trên cây

Câu 5. Rêu chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:

a. Rêu đã có thân, lá                                                     b. Rêu chưa có rễ chính thức

c. Thân rêu chưa có mạch dẫn và rêu chưa có rễ chính thức  

d. Rêu chưa có hoa.

Câu 6. Vai trò của rêu là:

          a. Làm thức ăn cho con người

          b. Làm thức ăn cho động vật trong nước, vật nuôi

          c. Làm thuốc chữa bệnh

          d. Tạo chất mùn, than bùn làm phân bón và chất đốt

Câu 7. Lá non ở cây dương xỉ có đặc điểm:

  1. Lá có đầu cuộn tròn
  2. Lá có cuống dài
  3. Lá có bản rộng, có gân lá
  4. Lá có phiến dài, lá kép lông chim

 

ĐÁP ÁN

Câu

Nội dung

1

1-Ghép

1

2

3

4

5

6

e

a

d

c

g

b

Khoanh

Ý đúng

2

3

4

5

6

7

d

a

b

c

d

a

 

----

 -(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

2. ĐỀ SỐ 2

 

Câu 1: (1,5 điểm) Hạt gồm những bộ phận nào?

Câu 2: (3.0 điểm) Thực vật hạt kín có những đặc điểm chung nào?

Câu 3: (2.0 điểm) Thực vật có vai trò như thế nào trong việc bảo vệ đất và nguồn nước?

Câu 4: (3,5 điểm) Nấm có vai trò như thế nào đối với tự nhiên và con người? Khi ăn phải nấm độc cần phải xử lí như thế nào?

 

ĐÁP ÁN

Câu

Nội dung

1

Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ

- Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm

- Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc phôi nhũ

2

Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm chung như sau:

- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân có mạch dẫn phát triển.

- Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả là một ưu thế của cây Hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

- Môi trường sống đa dạng, đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.

 

----

 -(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

3. ĐỀ SỐ 3

I/ rắc Nghiệm:(4đ)

          Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Trật tự các bậc phân loại thực vật là

A. ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài      C. ngành – loài – chi - lớp - bộ - họ

          B. ngành - lớp - bộ - chi – loài - họ        D. ngành – chi - lớp - bộ - họ - loài

Câu 2: Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì ?

A. Hoa                    B. Quả                         C.Nón               D. Túi bào tử           

Câu 3: Bộ phận nào sau đây phát triển thành quả?

A. Đầu nhụy          B. Bầu nhụy    C. Vòi nhụy                D. Nhụy

Câu 4: Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng ?

A. Hạt                         B. Lông hút                C. Bó mạch                 D. Chóp rễ

Câu 5: Dương xỉ tiến hoá hơn rêu ở điểm là

           A. óc quả                    B. có hoa                     C. có lá                        D. có rễ thật

Câu 6: Loại quả nào sau đây có thể tự phát tán?

A. Qủa khô                        B. Quả khô nẻ             C. Quả hạch              D. Quả thịt

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu ?

A. Sinh sản bằng bào tử                    B. Thân có mạch dẫn

C. Có lá thật sự                                 D. Chưa có rễ chính thức

Câu 8: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng                B. Á sừng                    C. Bạch tạng   D. Lang ben

II/ Tự Luận :(6đ)

Câu 9: (2đ) Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Cho ví dụ.

Câu 10: (2đ) Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt nhờ động vật?

Câu 11: (2đ)  Tại sao người ta nói “thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán”?

 

ĐÁP ÁN

Câu

Trắc Nghiệm

 

1

2

3

4

5

6

7

8

A

C

B

B

D

B

C

D

 

----

 -(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

4. ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Thụ phấn có mối quan hệ gì với thụ tinh? Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?

Câu 2: Nêu các bộ phận của hạt và chức năng của chúng? Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh?

Câu 3: Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất?

Câu 4: Vì sao cần tích cực trồng cây gây rừng?

 

ĐÁP ÁN

Câu

Nội dung

1

* Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

* Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại  noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử

* Thụ phấn và thụ tinh có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, bởi xảy ra hiện tượng thụ phấn thì mới có hiện tượng thụ tinh

- Hạt do noãn của hoa tạo thành. Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành phôi. Bầu phát triển thành quả chứa và bảo vệ hạt.

 

----

-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

5. ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Trình bày đặc điểm của vi khuẩn? Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị thiu thì phải làm thế nào?

Câu 2: Thực vật có vai trò gì đối với động vật và đời sống con người?

Câu 3: Thực vật điều hòa khí hậu như thế nào?

Câu 4: Phân loại thực vật là gì? Có những bậc phân loại nào?

 

ĐÁP ÁN

Câu

Nội dung

1

* Đặc điểm chung của vi khuẩn:

-  Hình dạng: rất đa dạng, có dạng hình cầu, hình que, hình phẩy, xoắn……

-  Kích thước: rất nhỏ, khoảng 1/1000 mm.

-  Cấu tạo: rất đơn giản. Cấu tạo đơn bào. Tế bào không có diệp lục và chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Dinh dưỡng: Di dưỡng: hoại sinh, ký sinh. Một số tự dưỡng.

- Phân bố: khắp mọi nơi với số lượng lớn.

- Sinh sản: rất nhanh bằng cách phân đôi.

* + Thức ăn: rau, quả, thịt, cá ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu

 + Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...

 

-----

 -(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 6 năm 2021 Trường THCS Hương Thủy có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt !

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF