YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK1 môn Tin học 11 năm 2022-2023 có đáp án Trường THPT Duy Tân

Tải về
 
NONE

Bộ 5 đề thi Học kì 1 môn Tin học 11 năm 2022-2023 có đáp án Trường THPT Duy Tân do HỌC247 tổng hợp bao gồm 5 đề thi môn Tin học 11 sẽ giúp các em củng cố các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình, dữ liệu, cách khai báo biến, .... Hy vọng bbooj đề thi sẽ giúp các em chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi học kì 1 sắp tới. 

ADSENSE

TRƯỜNG THPT DUY TÂN

ĐỀ THI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN TIN HỌC – KHỐI 11

Thời gian làm bài: 45 Phút
(không kể thời gian phát đề)

1. ĐỀ SỐ 1

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hãy chọn phương án ghép phù hợp nhất . Ngôn ngữ lập trình là gì :

A. phương tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chương trình.

B. ngôn ngữ Pascal hoặc ngôn ngữ C.

C. phương tiện diễn đạt thuật toán để máy tính thực hiện công việc.

D. phương tiện diễn đạt thuật toán.

Câu 2: Tác dụng của chương trình dịch:

A. Chuyển đổi chương trình từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ máy.

B. Chuyển đổi chương trình bằng NNLT bậc cao sang ngôn ngữ máy.

C. Chuyển đổi chương trình mã máy sang viết bằng NNLT bâc cao.

D. Dùng để chạy chương trình sau khi chuyển đổi hoàn chỉnh nó.

Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về biên dịch và thông dịch ?

A. Chương trình dịch của NNLT bậc cao gọi là biên dịch còn thông dịch là chương trình dịch dùng với hợp ngữ.

B. Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch;

C. Thông dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh còn biên dịch phải dịch trước toàn bộ chương trình sang mã nhị phân thì mới có thể thực hiện được;

D. Biên dịch và thông dịch đều kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh;

Câu 4: Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có các thành phần cơ bản là.

A. Bảng chữ cái, bảng số học, cú pháp.

B. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa.

C. Các ký hiệu, bảng chữ cái, cú pháp.

D. Bảng chữ cái, qui ước, bảng số học.

Câu 5: Các từ: SQR, SQRT, REAL là:

A. Tên dành riêng

B. Tên do người lập trình đặt

C. Tên đặc biệt

D. Tên chuẩn

Câu 6: Trong Turbo Pascal, xác định tên đúng trong các tên sau:

A. 10pro                            B. Bai  tap_1                C. Baitap                      D. ngay  sinh

Câu 7: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá PROGRAM dùng để:

A. khai báo biến.

B. khai báo tên chương trình.

C. khai báo thư viện.

D. khai báo hằng.

Câu 8: Phần thân chương trình được giới hạn bởi cặp từ khóa

A. Begin…End;        B. Start…Finish.                   C. Begin…End.                    D. Start…Finish;

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, hằng, biến và chương trình con.

B. Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, hằng, biến.

C. Phần khai báo có thể khai báo cho: Chương trình con, hằng, biến.

D. Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương trình con.

Câu 10: Phạm vi giá trị của kiểu integer thuộc:

A. Từ 0 đến 255

B. Từ -215 đến 215 -1

C. Từ 0 đến 216 -1

D. Từ -231 đến 231 -1

Câu 11: Kiểu số nguyên gồm:

A. Byte, Integer, Word, Longint, Real

B. Byte, Integer, Word, Longint

C. Byte, Integer, Word, Real

D. Real, Integer, Word, Longint

Câu 12: Một biến chỉ nhận giá trị nguyên trong phạm vi từ 0 đến 200, biến phải khai báo kiểu dữ liệu nào là tốt nhất:

A. Boolean                B. Char                       C. Real                                   D. Byte

Câu 13: Trong Pascal, cú pháp để khai báo biến là:

A. Var < danh sách biến >=< kiểu dữ liệu >;     B. Var < danh sách biến >:< kiểu dữ liệu >;

C. < danh sách biến >: kiểu dữ liệu;                    D. Var < danh sách biến >;

Câu 14: Biến X nhận giá trị là 0.7 .Khai báo nào sau đây là đúng.

A. var X: integer;

B. var X: real;

C. var X: char;

D.  var X: boolean;

Câu 15: Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40, và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0 , 1.5, 2.0, 2.5 , 3.0, khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?

A. Var M,N :Byte;

B. Var M: Real; N: Word;

C. Var M: Word;  N: Real; 

D. Var M, N: Longint;

Câu 16: Trong khai báo dưới đây bộ nhớ sẽ cấp phát cho các biến tổng cộng là bao nhiêu byte?

Var    x,y,z : Integer;     c,h: Char;           ok: Boolean;

A. 9 byte                    B. 10 byte                  C. 11 byte                              D. 12 byte

Câu 17: Trong NN lập trình Pascal, phép toán MOD với số nguyên có tác dụng gì

A. Chia lấy phần nguyên      

B. Chia lấy phần dư

C. Làm tròn số

D. Thực hiện phép chia

Câu 18: Trong NN lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là sai

A. X:= x;

B. X:= 12345;

C. X:= 123,456;

D. X:= pi*100;

Câu 19: Kết quả của biểu thức sqr(abs(25-30) mod 3) trả về kết quả là (VDT)

A. 1                 B. 2                 C. 6                             D. 4

Câu 20: Trong Pascal, để đưa dữ liệu ra màn hình ta sử dụng thủ tục:

A. writeln(< danh sách kết quả ra >);                  B. Rewrite(< danh sách các biến >);

C. write(< danh sách các giá trị >)                       D. write(< danh sách biến vào >);

Câu 21: Lệnh Write( ‘TONG = ‘ , 10 + 20 ) ; viết gì ra màn hình:

A. 30

B.  TONG = 10 + 20

C. TONG = 30

D. 10 + 20

Câu 22: Trong NNLT Pascal, kết quả trả về của đoạn chương trình sau là (VDC)

Var a: real;

Begin

a:= 15; writeln(‘KQ la: ’,a);

End.

A. KQ la a

B. Chương trình báo lỗi

C. KQ la 15

D. KQ la 1.5000000000E+01

Câu 23: Trong Turbo Pascal, để lưu một chương trình:

A. Nhấn tổ hợp phím Alt + F5   

B. Nhấn tổ hợp phím Alt + F2

C. Nhấn phím F2

D. Nhấn phím F5

Câu 24: Trong NN lập trình Pascal, đoạn chương trình sau dùng để làm gì?

Var x, y, t: integer;   Begin x: = t; t:= y;  y:= x;  End.

A. Hoán đổi giá trị y và t

B. Hoán đổi giá trị x và y

C. Hoán đổi giá trị x và t

D. Công việc khác

PHẦN TỰ LUẬN

Câu 25: Viết lại các biểu thức dạng Toán học sau sang dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal:

a. x+ y + z2

b. \(x = \frac{{ - b + \sqrt {{b^2} - 4ac} }}{{2a}}\)

Câu 26: Cho chương trình có các lỗi trong câu lệnh. Hãy viết lại chương trình đúng: Program

Bai_Thi1;

Var      x = integer;       

y : real;

Const c := 4;

Begin

x := 500;    

y := x/c

Write (y);

End;

ĐÁP ÁN

Câu 25:

Biểu thức Pascal như sau:

a. sqr(x) + sqr(y) + sqr(y) hoặc x*x + y*y + z*z

b. (–b + sqrt(sqr(x) – 4*a*c))/(2*a)*b

Câu 26:

Program Bai_Thi1;                         

Var x : integer;

y : real;

Const c = 4;

Begin

x := 500;

y := x/c;

Write (y);

End;

2. ĐỀ SỐ 2

ĐỀ THI HK1 MÔN TIN HỌC 11 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT DUY TÂN - ĐỀ 02

Câu 1: Cho xâu S=’Le Hong Phong’, hãy cho biết kết quả của hàm LENGTH(S);

A. 11                                B. 12                                C. 13                                D. 3

Câu 2: Cho S1 = ‘abc’  và S2 = =‘bac’, cho biết kết quả khi thực hiện thủ tục INSERT(S1,S2,3);

A. S1 = ‘abcbac’              B. S2 = ‘baabcc’

C. S2 = ‘baacbc’              D. S1= ‘abbacc’

Câu 3: Biến X có thể nhận các giá trị 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các  giá trị 1;  0.2;  0.3; 10.99.  Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng nhất?

A. Var X: byte; Y: real;                                          B. Var X,  Y: real;

C. Var X,  Y: byte;                                                  D. Var X: real;  Y: byte;

Câu 4: Trong các tên sau, tên nào sau đây được đặt đúng trong NNLT Pascal?

A. Ho ten                         B. Ho_ten*1                    C. Ho_ten                        D. 1hoten

Câu 5: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết  giá trị của M sau khi thực hiện đoạn chương trình sau với a=9 và b=20?

            M := a;

                   If a < b then M := b;

A. M không nhận giá trị nào;

B. M nhận cả hai giá trị trên;

C. M = 9;

D. M = 20;

Câu 6: Bộ nhớ sẽ cấp phát cho các biến dưới đây tổng cộng bao nhiêu byte?

Var x,y:integer;

       c:char;

        ok:boolean;

          z: real;

A. 14                                B. 11                                C. 12                                D. 13

Câu 7: Xét chương trình sau?

       Var a, b: integer;

       Begin

                   a:=102;

                   write(‘b=’); readln(b);

                   if a

       end.

       Nhập giá trị cho b bao nhiêu để khi chạy chương trình nhận được kết quả ‘Xin chao cac ban!’?

A. 100                              B. 103                              C. 101                              D. 99

Câu 8: Cho S = ‘Quang Nam’, cho biết kết quả hàm S1=COPY(S, 1, 4);

A. S1 = ‘n’                       B. S1 = ‘Nam’                 C. S1 = ‘Quang’              D. S1 = ‘Quan’

Câu 9: Hãy chọn kết quả đúng của đoạn chương trình sau.

s :=1;  for i:= 10 downto 3 do  s:=s + 1; Write(s);

A. 6                                  B. 8                                  C. 7                                  D. 9

Câu 10: Cho xâu S=’Le Hong Phong’, hãy cho biết kết quả của thủ tục DELETE(S,3,5);

A. ‘LePhong’                  B. ‘Le g Phong’               C. ‘Le Phong’                  D. ‘Le H Phong’

Câu 11: Xác định giá trị của biểu thức:    S = (250 div 100) + (150 mod 100) div 10

A. S = 7;                          B. S = 9;                          C. S = 6;                          D. S = 8.

Câu 12: Trong Pascal, cú pháp để khai báo biến là:

A. Var < danh sách biến >=< kiểu dữ liệu >;              B. < danh sách biến >: kiểu dữ liệu;

C. Var < danh sách biến >:< kiểu dữ liệu >;               D. Var < danh sách biến >;

Câu 13: Trong Turbo Pascal, để thực hiện chương trình:

A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F7;                              B. Nhấn tổ hợp phím Alt + F9;

C. Nhấn phím Ctrl + F9;                                       D. Nhấn tổ hợp phím Shift + F9;

Câu 14: Các từ: SQR, SQRT, REAL là

A. Tên do người lập trình đặt                                  B. Tên chuẩn

C. Tên đặc biệt                                                        D. Tên dành riêng

Câu 15: Cho a:=3; b:=5. Câu lệnh IF a>b Then a:=4 Else b:=1. Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên đáp án nào đúng

A. b=5;                            B. b=1.                            C. a=4;                             D. a=3;

Câu 16: Trong NN lập trình Pascal, đoạn chương trình sau dùng để làm gì?

Var x, y, t: integer;   Begin x:= t; t:= y;  y:= x;  End.

A. Hoán đổi giá trị y và t                                         B. Một công việc khác

C. Hoán đổi giá trị x và t                                         D. Hoán đổi giá trị x và y

Câu 17: Cho biểu thức (a mod 2 = 0) and (a mod 3 = 0). Giá trị của a là

A. 12                                B. 9                                  C. 16                                D. 23

Câu 18: Trong NNLT Pascal, biểu thức 25 mod 3 + (5/2) * 3 có giá trị là

A. 15.0                             B. 8.0                               C. 15.5                             D. 8.5

Câu 19: Cho biểu thức (a mod 3 = 0) and (a mod 4 = 0). Giá trị của a là

A. 15                                B. 21                                C. 16                                D. 24

Câu 20: Cho biểu thức dạng toán học sau: ; hãy chọn dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal:

A. sqrt(x) – sqrt(y)/sqrt(x) – sqrt(y)                        B. (sqr(x) – sqr(y))/(sqr(x) – sqr(y))

C. sqr(x) – sqr(y)/sqr(x) – sqr(y)                             D. (sqrt(x) – sqrt(y))/(sqrt(x) – sqrt(y))

Câu 21: Cho S1 = ‘abCbcabc’ và S2 = ‘bc’, cho biết kết quả hàm POS(S2,S1):

A. 2                                  B. 4                                  C. 3                                  D. 7

Câu 22: Trong NNLT Pascal, giả sử x:= a/b; thì x phải khai báo kiểu dữ liệu nào?

A. word                           B. real                             C. integer                         D. byte

Câu 23: Danh sách các biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi :

A. dấu chấm phẩy (;)       B. dấu chấm (.)                C. dấu hai chấm (:)          D. dấu phẩy (,)

Câu 24: Câu lệnh dạng lặp tiến có cú pháp là:

A. IF < điều kiện > then < câu lệnh >;

B. While < điều kiện > DO < câu lệnh >;

C. FOR < biến đếm >:= DOWNTO < giá trị đầu > DO < câu lệnh >;

D. FOR < biến đếm >:= TO < giá trị cuối > DO < câu lệnh >;

Câu 25: Trong các tên sau, đâu là tên dành riêng (từ khóa) trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

A. Real                                                                   B. Program

C. Baitap                                                                D. Vidu

Câu 26: Biến là …

A. Không cần khai báo trước khi sử dụng

B. Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình

C. Là đại lượng có giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình

D. Tên không cần theo nguyên tắc đặt tên

Câu 27: Câu lệnh nào sau đây là đúng?

A. if a = 5 then a := d + 1 else a := d + 2;             B. if a: = 5 then a := d + 1 else a := d + 2;

C. if a = 5 then a = d + 1 else a = d + 2;                  D. if a = 5 then a := d + 1; else a := d + 2;

Câu 28: Trong Pascal, khai báo hằng nào sau đây là ĐÚNG?

A. const lop = " lop 11";                                          B. const p = 3,1416;

C. const lop = 'lop 11';                                             D. const max := 1000';

Câu 29: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hằng và biến khác nhau cơ bản như thế nào?

A. Hằng và biến là hai đại lương mà giá trị đều có thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình.

B. Hằng và biến bắt buộc phải khai báo.

C. Hằng không cần khai báo còn biến phải khai báo.

D. Hằng là đại lượng có giá trị không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình, biến là đại lượng có giá trị  có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

Câu 30: Cách tham chiếu (truy cập) phần tử mảng một chiều:

A. < tên biến mảng >(chỉ số]                                     B. < tên biến mảng >[chỉ số]

C. < tên biến mảng >(chỉ số)                                     D. < chỉ số >[tên biến mảng]

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 31-40 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN

1

C

11

A

21

B

31

B

2

B

12

C

22

B

32

D

3

A

13

C

23

D

33

A

4

C

14

B

24

D

34

D

5

D

15

B

25

B

35

D

6

C

16

D

26

C

36

A

7

B

17

A

27

A

37

B

8

D

18

D

28

C

38

B

9

D

19

 

29

D

39

B

10

A

20

B

30

B

40

A

3. ĐỀ SỐ 3

ĐỀ THI HK1 MÔN TIN HỌC 11 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT DUY TÂN - ĐỀ 03

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Lập trình là 

A. sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.

B. sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu.

C. sử dụng các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.

D. sử dụng cấu trúc dữ liệu để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.

Câu 2: Ngôn ngữ lập trình là

A. ngôn ngữ dùng để diễn tả bài toán.

B. ngôn ngữ dùng để viết chương trình.

C. ngôn ngữ dùng để xây dựng thuật toán.

D. ngôn ngữ dùng để nói.

Câu 3: Chức năng của chương trình dịch là

A. Nối kết chương trình nguồn với chương trình đích cho máy thực hiện.

B. Chuyển đổi chương trình đích sang chương trình nguồn.

C. Chuyển đổi chương trình viết bằng ngôn ngữ khác sang ngôn ngữ máy.

D. Dịch chương trình đích sang ngôn ngữ máy cho máy hiểu và thực hiện.

Câu 4: Biên dịch được thực hiện bằng cách

A. Duyệt, phát hiện lỗi. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình khác.

B. Kiểm tra tính đúng đắn của lệnh trong chương trình nguồn. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và lưu trữ để sử dụng về sau.

C. Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn. Thực hiện các lệnh vừa chuyển đổi được.

D. Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của lệnh trong chương trình nguồn. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và lưu trữ để sử dụng về sau.

Câu 5: Các loại chương trình dịch là

A. Hợp dịch và biên dịch

B. Thông dịch và biên dịch.

C. Biên dịch và diễn dịch.

D. Thông dịch và hợp dịch.

Câu 6: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là

A. Cú pháp và ngữ nghĩa.                                            B. Cú pháp.

C. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.                      D. Bảng chữ cái và ngữ nghĩa.

Câu 7: Hằng được định nghĩa

A. Là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình.    

B. Là đại lượng số thực có giá trị không đổi khi thực hiện chương trình.

C. Là đại lượng số nguyên có giá trị không đổi khi thực hiện chương trình.      

D. Là đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

Câu 8: Chọn phát biểu sai.

A. “TIN HOC” là hằng xâu.

B. 15   -13  là các hằng nguyên.

C. 4.0   0.523  là các hằng thực. 

D. ‘TIN HOC’ là hằng xâu.

Câu 9: Có mấy loại hằng?

A. 1                                        B. 2                                    C. 3                                    D. 4    

Câu 10: Cấu trúc một chương trình gồm mấy phần?

A. 2                                        B.  3                                   C. 4                                    D. 1

Câu 11: Chọn phát biểu sai.

A. Phần khai báo có thể có hoặc không.

B. Phần khai báo thư viện có thể có hoặc không.

C. Phần khai báo tên chương trình bắt buộc phải có.

D. Phần thân chương trình bắt buộc phải có.

Câu 12: Từ khóa VAR dùng để khai báo

A. hằng

B. tên chương trình 

C. biến

D. thư viện

Câu 13: Kiểu nguyên là

A. real

B. char 

C. boolean

D. integer       

Câu 14: Kiểu thực là

A. real

B. char

C. boolean 

D. integer       

Câu 15: Biểu thức số học nào sau đây là đúng (với x, y, z là các số nguyên)?

A. xy/(x+y)                                                                  B. xy:x+y

C. x*y:(x+y)                                                                D. x*y/(x+y)

Câu 16: Xét biểu thức (2x <15) and (x <=4). Biểu thức cho kết quả False khi x=

A. 5                                        B. 1                                    C. 3                                    D. 4    

Câu 17: Kết quả của biểu thức 6 mod 3 là

A. 2                                        B. 1                                    C. 0                                    D. 7

Câu 18: Kết quả của biểu thức 8 div 2 là

A. 5     B.  4    C.  2    D.  6

Câu 19: Biểu thức a*b*c/2 viết trong toán học sẽ là

A. \(\frac{a}{{2bc}}\)

B. \(\frac{{ab}}{{2c}}\)

C. \(\frac{{abc}}{2}\) 

D. \(\frac{2}{{abc}}\)

Câu 20: Biểu thức \(\frac{b}{{\sqrt {a + b} }}\) viết trong Pascal là

A. b/sqrt(a+b)                          B. b/abs(a+b)                     C. b/sqr(a+b)                     D. b/(a+b)

Câu 21: Thực hiện chương trình sau, ta thu được kết quả của a là

Var a, n: integer;

Begin

n:=640;

a:=5+n mod 10;

End.

A. 69                                    B. 5                                      C. 10                                 D. 11

Câu 22: Thực hiện chương trình sau, ta thu được kết quả là

            Var a, b: integer;        

Begin

a:= 5; b:= 3;

Write(a,b);

End. 

A. 35                       B. 53                                C. 55                               D. 33

Câu 23: Thực hiện đoạn chương trình sau, ta thu được kết quả của P là         

P:= 0;

            For i:= 1 to 4 do

                    P:=P+i;

A. 24                                    B. 11                                 C. 0                                D. 10

Câu 24: Thực hiện đoạn chương trình sau, ta thu được kết quả của a là          

a:= 2;

While a<5 do

                        a:=a*2;

            Write(a);

A. 8                                      B. 4                                   C. 16                              D. 32

Câu 25: Cho biết chương trình sau lỗi tại dòng nào?

1.Var n: integer;

2.       x,y: real;

3.Begin

4.         m:=-4;

5.         n:=5;

6.         x:=6;

7.         y:=+10.5;

8.         Write(x+y);

9.         Realn;

10.End.

A. Lỗi tại các dòng 4,9

B. Lỗi tại các dòng 5,9

C. Lỗi tại các dòng 4,5

D. Lỗi tại các dòng 4,5,10

Câu 26: Thực hiện đoạn chương trình sau, ta thu được kết quả là

for i:=1 to 20 do

if i mod 9=0 then

write(i,' ');

A. 9 9 9 9                             B. 9  18                             C. 18 27                         D. 36 45

Câu 27: Thực hiện đoạn chương trình sau, ta thu được kết quả là

            For i:=10 downto 1 do 

                  Write(i,' ');

A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

B. Câu lệnh sai                 

C. 2 4 5 6 7 8 9 10 1 0 

D. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

Câu 28: Thực hiện đoạn chương trình sau, ta thu được kết quả của Q là

            Q:= 1;

            For i:= 1 to 5 do

                If i mod 2 = 0 then

                    Q:=Q+Q;

A. 8                                      B. 1                                   C. 0                                D. 4

Câu 29: Hãy sắp xếp các lệnh sau đây để hoàn chỉnh chương trình tính S:= 1 + 2 + 3 +…+ 10

            1.  S:=S+i;

            2.  S:=0;

            3.  Write(‘S la:’,S);

            4.  For  i:= 1 to 10 do

A. 1-2-3-4                            B. 3-1-4-2                         C. 2-4-1-3                      D. 4-1-2-3

Câu 30: Đoạn chương trình sau có mấy lỗi
            If a³ 0 then

            a:=1;
Else

a:=2;

A. 1                                      B. 3                                   C. 4                                D. 2

Câu 31: Cho biết đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?
       
i:=0;
        While i=0 do  

   Write(i);

A. Đưa ra màn hình 10 chữ số 0;                               

B. Lặp vô hạn việc đưa ra màn hình số 0

C. Không đưa ra thông tin gì                         

D. Đưa ra màn hình một chữ số 0

Câu 32: Thực hiện đoạn chương trình sau, cho biết chữ “Hello Word “ được in ra màn hình mấy lần?

i:=1;

While i <=3 do  

Begin

            Write(‘Hello Word’); 

            i:=i+2;

End;

A. 2                               B. 3 C. 4                              D. 1

II. PHẦN TỰ LUẬN:

---(Để xem tiếp nội dung phần tự luận các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

A

B

C

D

B

C

A

A

C

A

C

C

D

A

D

A

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

Câu 25

Câu 26

Câu 27

Câu 28

Câu 29

Câu 30

Câu 31

Câu 32

C

B

C

A

B

B

D

A

A

B

D

D

C

D

A

A

II. PHẦN TỰ LUẬN

(1)  integer;

(2)  (n)

(3) (m>0) and (m<=n);

(4) s:=0;

(5)  1 

(6) s

(7) end

(8) else

4. ĐỀ SỐ 4

ĐỀ THI HK1 MÔN TIN HỌC 11 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT DUY TÂN - ĐỀ 04

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án đúng và điền vào bảng ở phần bài làm:

Câu 1: Để khai báo sử dụng thư viện phải dùng từ khóa nào?

A. Var                                 B. Uses                           C. Const                         D. Type

Câu 2:  Cú pháp khai báo cấu trúc lặp dạng tiến với số lần lặp biết trước:

A  for < biến đếm >:= < giá trị đầu > to < giá trị cuối > < câu lệnh >;                          

B  for < biến đếm >:= < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;                     

C  for < biến đếm >:= < giá trị cuối > downto < giá trị đầu > < câu lệnh >;                  

D  for < biến đếm >:= < giá trị cuối > downto < giá trị đầu > do < câu lệnh >;

Câu 3Cho đoạn CT: x:=2; y:=3;    IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE IF x=y THEN F:= 2*x ELSE F:= x*x + y*y ;  Sau khi thực hiện CT, giá trị  F là:

A.  F =1.                              B.  F=13.                         C.  F=4.                        D.  Không xác định

Câu 4: Cho biểu thức S:= 10 mod 2 * 2 + 12 div 5, thì kết quả của S là: 

A.  2.                         B. 3.                                           C.  4.                             D.  12.

Câu 5: Để đưa giá trị  hai biến x,y ra màn hình ta sử dụng thủ tục nào sau đây trong pascal?

A. Read(x;y);            B. Readln(x,y);                C. Writeln(x,y);            D. Write(x;y);

Câu 6: Cho biểu thức A: = 3*abs(x-y) + sqr(x+1)*2, khi x,y lần lượt nhận giá trị 4; 2 thì kết quả thu được là:

A. 12 + 2             B. 56                                           C. 6 + 2                    D. 58

Câu 7: Cho hai biến nguyên  x,y thoả 100  x,y  150 khi S = x*y thì S khai báo như thế nào là ít tốn bộ nhớ nhất?

A. Var s: integer;      B. Var s: byte;                  C. Var s: longint;          D. Var s: real;

Câu 8: Cho biểu thức trong toán như sau: , hãy biểu diễn biểu thức trên bằng ngôn ngữ lập trình pascal

A. 2*sin(sqr(x) + 1) – 4 * sqrt(x+2);

B. 2*sin(sqrt(x) + 1) – 4*sqr(x+2);                                      

C. 2sin(x*x + 1) – 4sqrt(x+2);

D. 2*sin(x*x +1) – 4* sqr(x+2);

Câu 9: Cú pháp nào sau đây đúng cho câu lệnh While..do

A. While < điều kiện > : do < câu lệnh >;

B. While(điều kiện) do

C. While < điều kiện > do < câu lệnh >;

D. While < điều kiện >:=< câu lệnh >;

Câu 10: Biểu diễn nào sau đây không phải là biểu diễn hằng trong pascal?

A. 123                      B. ‘20,5’                           C. 12A                          D. ‘hello’

Câu 11: Cho đoạn lệnh: K:=10; While (K>5) do K:=K-2; Write(K); Kết quả xuất ra màn hình là:

A. 4                          B. 5                                             C. 10  5                         D. 10  9  8  7  6  5

Câu 12: Muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị a, b, c có cùng lớn hơn 0 hay không ta viết câu lệnh If:

A. If a>0, b>0, c>0 then..

B. If (a>0) or (b>0) or (c>0) then..    

C. If (a>0) and (b>0) and (c>0) then..

D. If a,b,c>0 then..

II. PHẦN TỰ LUẬN:

---(Còn tiếp)--- 

ĐÁP ÁN

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đ.án

C

B

B

C

C

B

A

A

C

C

A

C

II. PHẦN TỰ LUẬN:

{Phần khai báo}

Program phan_tu_luan;

Uses crt;

Const

            Nmax=100;

Var

            A:array[1..nmax] of integer;

            I,n:byte;

tc,tl,tongd:integer;

Begin

     Clrscr;

            Write(‘Nhap N=’);

            Readln(N);

            {Tạo dãy số}

            For i:=1 to n do

                        Begin

                        Write(‘A[‘,I,’]=’);

                        Readln(a[i]);

                        End;

            {Đếm và đưa ra màn hình các giá trị}

tc:=0; tl:=0;

For i:=1 to n do

                        If a[i] mod 2 = 0 then tc:=tc + a[i] else tl:=tl + a[i];

                        Tongd:=tc+tl;

            Writeln(‘Tong so chan cua day la: ’,tc);

            Writeln(‘Tong so le cua day la: ’,tl);

            Write(‘Tong gia tri cua day la: ’,tongd);

    Readln;

End.

5. ĐỀ SỐ 5

ĐỀ THI HK1 MÔN TIN HỌC 11 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT DUY TÂN - ĐỀ 05

Phần I. Trắc nghiệm

Câu 1: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau:

Var M, N, I, J: INTEGER;

 P, A, B, C: REAL;

 X: EXTENDED;

 K: WORD;

A. 44

B. 36

C. 38

D. 42

Câu 2: Biết rằng a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, biểu thức quan hệ nào sau đây cho kết quả true?

A. b + c > a

B. c - a > b

C. b – a ≥ c

D. b - c > a

Câu 3: Xét biểu thức logic: (m mod 100 < 10) and (m div 100 > 0). Với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị true?

A. 65

B. 208

C. 99

D. 113

Câu 4: Câu lệnh y:= (((x - 2)*x - 3)*x - 4)*x - 5; tính giá trị của biểu thức nào?

A. y = x - 2x - 3x - 4x - 5

B. y = (x - 2)(x - 3)(x - 4) - 5

C. y = x4 - 2x3 - 3x2 - 4x - 5

D. y = x - 2x2 - 3x3 - 4x4 – 5

Câu 5: Với lệnh nào sau đây dùng để in giá trị M là kiểu số thực ra màn hình với độ rộng là 5 và có 2 chữ số phần thập phân?

A. Writeln(M:2);

B. Write(M:5);

C. Writeln(M:2:5);

D. Write(M:5:2);

Câu 6: Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40 và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0, 1.5, 2.0, 2.5, 3.0. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?

A. Var M,N :Byte;

B. Var M: Real; N: Word;

C. Var M: Word; N: Real;

D. Var M, N: Longint;

Câu 7: Biểu thức ((35 mod 9) div 2) có kết quả là mấy?

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 8: Trong NN lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là không hợp lệ:

A. 5*a + 7*b + 8*c

B. 3*a -2*b +8*c

C. x*y*(x +y)

D. {a + b}*c

Câu 9: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?

N:=5; Tong:=0;

For i:=1 to n do

If (i mod 3=0) then Tong:=Tong + 1;

Write(Tong);

A. 3

B. 1

C. 6

D. 2

Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình:

i:=1;

While i < 5 do

Begin

  if I mod 2 = 1 then Write(‘TIN HOC’);

 i:=i+1;

End;

Chữ TIN HOC được in ra màn hình mấy lần

A. 3

B. 2

C. 1

D. 0

Câu 11: Trong pascal, biểu diễn exp(x) có nghĩa là:

A. Bình phương của x

B. Căn bậc hai của x

C. Giá trị tuyệt đối của x

D. Luỹ thừa cơ số e của x

Câu 12: Cho biết kết quả của biểu thức (2*(45 div 3) +12) mod 5 là bao nhiêu?

A. 2

B. 4

C. 6

Câu 13: Xét biểu thức logic: (n mod 100 > 10) or (n div 100 < 10)

Với giá trị nào của n sau đây, biểu thức có giá trị sai?

A. 1013

B. 1012

C. 1011

D. 1010

Câu 14: Biểu thức nào không phải là biểu thức trong Pascal?

A. (a+x)*(b+y)/2

B. ( m div 5 >=2 ) or ( m <=2)

C. a.sqr(x) + b*x + c = 0

D. Not (a < 10)

Câu 15: Phép toán nào đúng khi số nguyên A chia hết cho 5:

A. 5 mod A = 0

B. A mod 5 = 0

C. 5 mod A = 1

D. A mod 5 = 1

Câu 16: Biểu thức 7 mod 3 có giá trị là:

A. 2

B. 3

C. 0

D. 1

Câu 17: Để nhập giá trị cho 3 biến a, b và c ta dùng lệnh:

A. Write(a, b, c);

B. Real(a.b.c);

C. Readln(a, b, c);

D. Read(‘a, b, c’);

Câu 18: Để đưa ra màn hình giá trị của biến a và biến b kiểu nguyên ta dùng lệnh:

A. Write(a:8, b:8);

B. Readln(a,b);

C. Writeln(a:8, b:8:3);

D. Writeln(a:8:3, b:8:3);

Câu 19: Để thoát khỏi phần mềm, trong Pascal ta nhấn tổ hợp phím:

A. Ctrl + F9

B. Alt + F9

C. Alt + F3

D. Alt + X

Câu 20: Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh:

Begin

a := 100;   b := 15;   x := a mod b ;   Write(x);

End.

A. 10

B. 33

C. 3

D. 6

Phần II. Tự luận

---(Còn tiếp)--- 

ĐÁP ÁN

Phần I. Trắc nghiệm

1A

2A

3B

4C

5D

6C

7C

8D

9B

10B

11D

12A

13D

14C

15B

16D

17C

18A

19D

20A

Phần II. Tự luận

Bài 1.

Sqrt(a) + b div k = 5 + 3 = 8

a mod b + c = 5 + 6 = 11

8 >= 11 → A := FALSE

Bài 2.

Program bt_3;

Uses crt;

Var a: array[1..100] of integer;

Dem, Tong, n, i: integer;

Begin

Clrscr;

Writeln(‘nhap so phan tu, n=’);

Readln (n);

for i := 1 to n do

begin

writeln(‘nhap gia trij phan tu thu ’,i,’ =’);

readln(a[i]);

end;

Dem:=0;

Tong:=0;

For i:=1 to n do

If (a[i] mod 2 = 0) and (a[i] mod 5 = 0) then

begin

Dem:= Dem+1;

Tong:= Tong+a[i];

end;

writeln(‘Dem la:’,Dem);

Writeln(‘Tong la:’,Tong);

Readln

End.

 

Trên đây là trích dẫn một nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi Học kì 1 môn Tin học 11 năm 2022-2023 có đáp án Trường THPT Duy Tân. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mời các em tham khảo các tài liệu có liên quan:

Ngoài ra, các em có thể thực hiện làm đề thi trắc nghiệm online tại đây:

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF