Dưới đây là Bộ 4 đề thi HK1 môn Lịch Sử 10 năm học 2019-2020 Trường THPT Ngô Gia Tự. Tài liệu được biên soạn và tổng hợp với mục đích giúp các em ôn tập kiến thức, củng cố kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm, đồng thời tự đánh giá năng lực bản thân, đề ra kế hoạch ôn tập hợp lý. Mời các em cùng tham khảo!
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ |
KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 10 NĂM HỌC 2019-2020 |
MÃ ĐỀ 101
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1. Sau khi xâm chiếm Rô-ma, người Giéc-man đã thực hiện chính sách gì về chính trị?
A. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ.
B. Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo.
C. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân.
D. Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
Câu 2. Nguyên nhân khách quan khiến Lào bị biến thành một nước thuộc địa vào cuối thế kỉ XIX là gì?
A. Bị thực dân Pháp nhòm ngó và xâm lược.
B. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng.
C. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.
D. Sự tranh giành quyền lực trong hoàng tộc.
Câu 3. Tộc người chiếm đa số ở Cam-pu-chia là người
A. Khơ-me. B. Lào Thơng. C. Thái. D. Lào Lùm.
Câu 4. Thời kì phát triển của vương quốc Cam-pu-chia được gọi là thời kì
A. Ăng-co. B. Phnôm Pênh. C. Ăng-co Thom. D. Ăng-co Vát.
Câu 5. Con sông nào vừa là trục giao thông của đất nước, vừa là yếu tố của sự thống nhất Lào về mặt địa lí?
A. Sông I-ra-oa-đi. B. Sông Mê Công. C. Sông Hoàng Hà. D. Sông Mê Nam.
Câu 6. Đâu không phải là đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu?
A. Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập.
B. Lãnh địa gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.
C. Lãnh địa là một vương quốc phong kiến.
D. Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín.
Câu 7. Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì
A. diệt vong của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
B. hình thành của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
C. phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
D. khủng hoảng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
Câu 8. Quốc gia nào là quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng?
A. Pháp. B. Đức. C. I-ta-li-a. D. Anh.
Câu 9. Ý nào phản ánh không đúng đặc điểm của phong trào Văn hóa Phục hưng?
A. Đòi quyền tự do cá nhân.
B. Đề cao giá trị con người.
C. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.
D. Phê phán sự bóc lột của giai cấp tư sản.
Câu 10. Những quốc gia nào đi tiên phong trong lĩnh vực phát kiến địa lí?
A. I-ta-li-a, Hà Lan. B. Đức, Hà Lan.
C. Anh, Pháp. D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Câu 11. Đâu là ngành kinh tế chính của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
A. Thủ công nghiệp. B. Hàng hải. C. Thương nghiệp. D. Nông nghiệp.
Câu 12. Thương nhân châu Âu thời trung đại tổ chức những hội chợ lớn hằng năm nhằm mục đích gì?
A. Bảo vệ quyền lợi cho những người cùng nghề.
B. Giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
C. Chống lại áp bức, sách nhiễu của lãnh chúa.
D. Thúc đẩy hoạt động trao đổi, buôn bán.
Câu 13. Nét nổi bật của nền văn hóa các dân tộc Đông Nam Á là
A. chịu ảnh hưởng rõ nét nền văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc.
B. tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa bên ngoài, kết hợp với nền văn hóa bản địa, xây dựng một nền văn hóa riêng và độc đáo.
C. chịu ảnh hưởng rõ nét nền văn hóa Ấn Độ.
D. nền văn hóa mang tính bản địa sâu sắc.
Câu 14. Trong các thành thị Tây Âu thời trung đại, thương hội là tổ chức của
A. thương nhân. B. lãnh chúa. C. thợ thủ công. D. nông dân tự do.
Câu 15. Ý nào phản ánh không đúng cơ sở ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
A. Địa hình bị chia cắt, đất đai phân tán nhỏ, không có điều kiện tập trung đông dân cư.
B. Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi.
C. Sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn và ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
D. Nền kinh tế bản địa có sự phát triển.
Câu 16. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là
A. lãnh chúa và nông nô. B. quý tộc và nông dân công xã.
C. địa chủ và nông dân. D. chủ nô và nô lệ.
---(Nội dung phần tự luận của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
MÃ ĐỀ 102
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1. Sau khi xâm chiếm Rô-ma, người Giéc-man đã thực hiện chính sách gì về chính trị?
A. Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo.
B. Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
C. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ.
D. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân.
Câu 2. Đâu không phải là đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu?
A. Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập.
B. Lãnh địa là một vương quốc phong kiến.
C. Lãnh địa gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.
D. Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín.
Câu 3. Nguyên nhân khách quan khiến Lào bị biến thành một nước thuộc địa vào cuối thế kỉ XIX là gì?
A. Bị thực dân Pháp nhòm ngó và xâm lược.
B. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng.
C. Sự tranh giành quyền lực trong hoàng tộc.
D. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.
Câu 4. Những quốc gia nào đi tiên phong trong lĩnh vực phát kiến địa lí?
A. Anh, Pháp. B. I-ta-li-a, Hà Lan.
C. Đức, Hà Lan. D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Câu 5. Quốc gia nào là quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng?
A. I-ta-li-a. B. Pháp. C. Đức. D. Anh.
Câu 6. Ý nào phản ánh không đúng đặc điểm của phong trào Văn hóa Phục hưng?
A. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.
B. Đòi quyền tự do cá nhân.
C. Đề cao giá trị con người.
D. Phê phán sự bóc lột của giai cấp tư sản.
Câu 7. Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì
A. hình thành của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
B. phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
C. diệt vong của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
D. khủng hoảng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
Câu 8. Nét nổi bật của nền văn hóa các dân tộc Đông Nam Á là
A. tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa bên ngoài, kết hợp với nền văn hóa bản địa, xây dựng một nền văn hóa riêng và độc đáo.
B. chịu ảnh hưởng rõ nét nền văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc.
C. chịu ảnh hưởng rõ nét nền văn hóa Ấn Độ.
D. nền văn hóa mang tính bản địa sâu sắc.
Câu 9. Trong các thành thị Tây Âu thời trung đại, thương hội là tổ chức của
A. lãnh chúa. B. nông dân tự do. C. thương nhân. D. thợ thủ công.
Câu 10. Thời kì phát triển của vương quốc Cam-pu-chia được gọi là thời kì
A. Phnôm Pênh. B. Ăng-co Thom. C. Ăng-co. D. Ăng-co Vát.
Câu 11. Đâu là ngành kinh tế chính của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
A. Hàng hải. B. Thủ công nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Thương nghiệp.
Câu 12. Ý nào phản ánh không đúng cơ sở ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
A. Nền kinh tế bản địa có sự phát triển.
B. Địa hình bị chia cắt, đất đai phân tán nhỏ, không có điều kiện tập trung đông dân cư.
C. Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi.
D. Sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn và ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
Câu 13. Con sông nào vừa là trục giao thông của đất nước, vừa là yếu tố của sự thống nhất Lào về mặt địa lí?
A. Sông I-ra-oa-đi. B. Sông Mê Công. C. Sông Hoàng Hà. D. Sông Mê Nam.
Câu 14. Thương nhân châu Âu thời trung đại tổ chức những hội chợ lớn hằng năm nhằm mục đích gì?
A. Giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
B. Bảo vệ quyền lợi cho những người cùng nghề.
C. Thúc đẩy hoạt động trao đổi, buôn bán.
D. Chống lại áp bức, sách nhiễu của lãnh chúa.
Câu 15. Tộc người chiếm đa số ở Cam-pu-chia là người
A. Khơ-me. B. Lào Lùm. C. Thái. D. Lào Thơng.
Câu 16. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là
A. địa chủ và nông dân. B. chủ nô và nô lệ.
C. lãnh chúa và nông nô. D. quý tộc và nông dân công xã.
---(Nội dung phần tự luận của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
MÃ ĐỀ 103
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1. Sau khi xâm chiếm Rô-ma, người Giéc-man đã thực hiện chính sách gì về chính trị?
A. Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo.
B. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân.
C. Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
D. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ.
Câu 2. Con sông nào vừa là trục giao thông của đất nước, vừa là yếu tố của sự thống nhất Lào về mặt địa lí?
A. Sông Hoàng Hà. B. Sông Mê Công. C. Sông Mê Nam. D. Sông I-ra-oa-đi.
Câu 3. Nguyên nhân khách quan khiến Lào bị biến thành một nước thuộc địa vào cuối thế kỉ XIX là gì?
A. Bị thực dân Pháp nhòm ngó và xâm lược.
B. Sự tranh giành quyền lực trong hoàng tộc.
C. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng.
D. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.
Câu 4. Ý nào phản ánh không đúng cơ sở ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
A. Sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn và ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
B. Nền kinh tế bản địa có sự phát triển.
C. Địa hình bị chia cắt, đất đai phân tán nhỏ, không có điều kiện tập trung đông dân cư.
D. Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi.
Câu 5. Những quốc gia nào đi tiên phong trong lĩnh vực phát kiến địa lí?
A. I-ta-li-a, Hà Lan. B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
C. Anh, Pháp. D. Đức, Hà Lan.
Câu 6. Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì
A. diệt vong của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
B. khủng hoảng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
C. hình thành của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
D. phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
Câu 7. Thương nhân châu Âu thời trung đại tổ chức những hội chợ lớn hằng năm nhằm mục đích gì?
A. Chống lại áp bức, sách nhiễu của lãnh chúa.
B. Thúc đẩy hoạt động trao đổi, buôn bán.
C. Giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
D. Bảo vệ quyền lợi cho những người cùng nghề.
Câu 8. Đâu là ngành kinh tế chính của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
A. Thủ công nghiệp. B. Nông nghiệp. C. Thương nghiệp. D. Hàng hải.
Câu 9. Thời kì phát triển của vương quốc Cam-pu-chia được gọi là thời kì
A. Ăng-co Thom. B. Ăng-co. C. Phnôm Pênh. D. Ăng-co Vát.
Câu 10. Đâu không phải là đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu?
A. Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín.
B. Lãnh địa gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.
C. Lãnh địa là một vương quốc phong kiến.
D. Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập.
Câu 11. Ý nào phản ánh không đúng đặc điểm của phong trào Văn hóa Phục hưng?
A. Đề cao giá trị con người.
B. Đòi quyền tự do cá nhân.
C. Phê phán sự bóc lột của giai cấp tư sản.
D. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.
Câu 12. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là
A. quý tộc và nông dân công xã. B. địa chủ và nông dân.
C. lãnh chúa và nông nô. D. chủ nô và nô lệ.
Câu 13. Quốc gia nào là quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng?
A. Đức. B. Anh. C. Pháp. D. I-ta-li-a.
Câu 14. Nét nổi bật của nền văn hóa các dân tộc Đông Nam Á là
A. tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa bên ngoài, kết hợp với nền văn hóa bản địa, xây dựng một nền văn hóa riêng và độc đáo.
B. chịu ảnh hưởng rõ nét nền văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc.
C. nền văn hóa mang tính bản địa sâu sắc.
D. chịu ảnh hưởng rõ nét nền văn hóa Ấn Độ.
Câu 15. Trong các thành thị Tây Âu thời trung đại, thương hội là tổ chức của
A. thợ thủ công. B. nông dân tự do. C. lãnh chúa. D. thương nhân.
Câu 16. Tộc người chiếm đa số ở Cam-pu-chia là người
A. Lào Thơng. B. Thái. C. Lào Lùm. D. Khơ-me.
---(Nội dung phần tự luận của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
MÃ ĐỀ 104:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1. Những quốc gia nào đi tiên phong trong lĩnh vực phát kiến địa lí?
A. Đức, Hà Lan. B. I-ta-li-a, Hà Lan.
C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Anh, Pháp.
Câu 2. Thương nhân châu Âu thời trung đại tổ chức những hội chợ lớn hằng năm nhằm mục đích gì?
A. Giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
B. Chống lại áp bức, sách nhiễu của lãnh chúa.
C. Thúc đẩy hoạt động trao đổi, buôn bán.
D. Bảo vệ quyền lợi cho những người cùng nghề.
Câu 3. Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì
A. hình thành của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
B. khủng hoảng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
C. diệt vong của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
D. phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
Câu 4. Tộc người chiếm đa số ở Cam-pu-chia là người
A. Khơ-me. B. Thái. C. Lào Thơng. D. Lào Lùm.
Câu 5. Trong các thành thị Tây Âu thời trung đại, thương hội là tổ chức của
A. nông dân tự do. B. lãnh chúa. C. thợ thủ công. D. thương nhân.
Câu 6. Thời kì phát triển của vương quốc Cam-pu-chia được gọi là thời kì
A. Phnôm Pênh. B. Ăng-co. C. Ăng-co Thom. D. Ăng-co Vát.
Câu 7. Nguyên nhân khách quan khiến Lào bị biến thành một nước thuộc địa vào cuối thế kỉ XIX là gì?
A. Bị thực dân Pháp nhòm ngó và xâm lược.
B. Sự tranh giành quyền lực trong hoàng tộc.
C. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng.
D. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.
Câu 8. Ý nào phản ánh không đúng đặc điểm của phong trào Văn hóa Phục hưng?
A. Phê phán sự bóc lột của giai cấp tư sản.
B. Đề cao giá trị con người.
C. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.
D. Đòi quyền tự do cá nhân.
Câu 9. Quốc gia nào là quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng?
A. Pháp. B. Đức. C. I-ta-li-a. D. Anh.
Câu 10. Ý nào phản ánh không đúng cơ sở ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
A. Địa hình bị chia cắt, đất đai phân tán nhỏ, không có điều kiện tập trung đông dân cư.
B. Sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn và ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
C. Nền kinh tế bản địa có sự phát triển.
D. Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi.
Câu 11. Đâu không phải là đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu?
A. Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín.
B. Lãnh địa gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.
C. Lãnh địa là một vương quốc phong kiến.
D. Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập.
Câu 12. Con sông nào vừa là trục giao thông của đất nước, vừa là yếu tố của sự thống nhất Lào về mặt địa lí?
A. Sông Mê Nam. B. Sông Mê Công. C. Sông Hoàng Hà. D. Sông I-ra-oa-đi.
Câu 13. Nét nổi bật của nền văn hóa các dân tộc Đông Nam Á là
A. chịu ảnh hưởng rõ nét nền văn hóa Ấn Độ.
B. nền văn hóa mang tính bản địa sâu sắc.
C. tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa bên ngoài, kết hợp với nền văn hóa bản địa, xây dựng một nền văn hóa riêng và độc đáo.
D. chịu ảnh hưởng rõ nét nền văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc.
Câu 14. Đâu là ngành kinh tế chính của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
A. Thương nghiệp. B. Hàng hải. C. Thủ công nghiệp. D. Nông nghiệp.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là
A. quý tộc và nông dân công xã. B. địa chủ và nông dân.
C. lãnh chúa và nông nô. D. chủ nô và nô lệ.
Câu 16. Sau khi xâm chiếm Rô-ma, người Giéc-man đã thực hiện chính sách gì về chính trị?
A. Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
B. Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo.
C. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân.
D. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ.
---(Nội dung phần tự luận của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK1 MÔN LỊCH SỬ 10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Tổng câu trắc nghiệm: 16 (mỗi câu 0,25 điểm).
|
101 |
102 |
103 |
104 |
1 |
A |
C |
D |
C |
2 |
A |
B |
B |
C |
3 |
A |
A |
A |
D |
4 |
A |
D |
C |
A |
5 |
B |
A |
B |
D |
6 |
C |
D |
D |
B |
7 |
C |
B |
B |
A |
8 |
C |
A |
B |
A |
9 |
D |
C |
B |
C |
10 |
D |
C |
C |
A |
11 |
D |
C |
C |
C |
12 |
D |
B |
C |
B |
13 |
B |
B |
D |
C |
14 |
A |
C |
A |
D |
15 |
A |
A |
D |
C |
16 |
A |
C |
D |
D |
---(Nội dung đáp án phần tự luận lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là phần trích dẫn Bộ 4 đề thi HK1 môn Lịch Sử 10 năm học 2019-2020 Trường THPT Ngô Gia Tự để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy.
Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!