YOMEDIA

Bộ 4 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Vinh Xuân

Tải về
 
NONE

HOC247 xin giới thiệu đến quý thầy cô giáo và các em học sinh Bộ 4 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Vinh Xuân, tài liệu gồm các câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp các em học sinh củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng làm bài. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích phục vụ công tác dạy và học của quý thầy cô và các em!

ADSENSE
YOMEDIA

SỞ GD & ĐT T.T- HUẾ

TRƯỜNG THPT VINH XUÂN

 

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

NĂM HỌC 2019 - 2020

MÔN THI: HOÁ HỌC 10

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Phản ứng nào dưới đây không đúng?

A. 6H2SO4 đặc nóng + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

B. 2H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O

C. H2SO4 đặc + 2HI → I2 + SO2 + 2H2O

D. H2SO4 đặc,nóng+ FeO → FeSO4 + H2O

Câu 2: Để phân biệt oxi và ozon, ng­ời ta có thể dùng:

A. AgNO3.                            B. dd H2SO4.                    C. dd KI.                          D. dd NaOH.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là:

A. 3,81 gam.                          B. 4,81 gam.                     C. 5,81 gam.                     D. 6,81 gam.

Câu 4: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh ?

A. H2SO4                               B. HF                                C. HNO3                          D. HCl

Câu 5: Cho 23,7 gam KMnO4 tác dụng vừa đủ với HCl đặc thu được khí Cl2. Lượng khí Cl2 này tác dụng vừa đủ với m gam Fe. Giá trị của m là:

A. 56,0 gam                           B. 14,0 gam                      C. 16,8 gam                      D. 28,0 gam

Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít SO2 vào 400 ml dd NaOH 0,1M. Khối lượng muối thu được là :

A. 33,40 gam                         B. 3,34 g                           C. 50,40 g                         D. 37,80 g

Câu 7: Tính oxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây ?

A. I  >  Br  >  Cl  >  F            B. F  >  Cl  >  Br  >  I       C. Cl  >  Br  >  I  >  F       D. Cl  >  F  >  Br  >  I

Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các halogen đều phản ứng trực tiếp với oxi              B. Flo là nguyên tố phi kim mạnh nhất

C. Iốt có tính thăng hoa                                                 D. Điện phân nóng chảy NaCl ta được khí clo

Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIA (nhóm halogen) là:

A. ns2np4                               B. ns2np3                           C. ns2np6                           D. ns2np5

Câu 10: Dung dịch HX ( X: là halogen) có tính axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây ?

A. HI < HBr < HCl < HF                                               B. HBr < HF < HI < HCl

C. HF < HBr < HI < HCl                                               D. HF < HCl < HBr < HI

Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa của lưu huỳnh đơn chất?

A. S + Zn → ZnS                                                          B. S + Na2SO3 → Na2S2O3

C. S + HNO3 → SO2 + NO2 + H2O                              D. S + O2 → SO2

Câu 12: Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết 2 khí H2S và SO2?

A. Quỳ tím ẩm                      B. Dung dịch NaOH        C. Dung dịch CuCl2         D. Dung dịch brom

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 9,60g kim loại R trong H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO2 (ở đktc). R là:

A. Ca                                     B. Cu                                C. Al                                 D. Fe

Câu 14: Để nhận biết H2S và các muối sunfua tan, có thể dùng hóa chất là:

A. dung dịch Na2SO4.           B. dung dịch FeCl2.          C. dung dịch Pb(NO3)2.   D. dung dịch NaOH.

Câu 15: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. FeS  + 2HCl → FeCl2 + H2S­.                                 B. K2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2KNO3.

C. CuS  + 2HCl → CuCl2 + H2S­.                                D. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3.

Câu 16: SO2 vừa có tính chất oxi hóa vừa có tính khử, bởi vì trong phân tử:

A. S có số oxi hóa trung gian                                         B. S có cặp electron chưa liên kết.

C. S có số oxi hóa cao nhất.                                           D. S có số oxi hóa thấp nhất.

Câu 17: Cho 40g dung dịch axit HX (X là halogen) nồng độ 18,25%. Để trung hòa dung dịch trên cần 200ml dung dịch NaOH 1,0M. Công thức của dung dịch HX là?

A. HCl                                   B. HBr                              C. HI                                D. HF

Câu 18: Các chất của dãy nào chỉ có tính oxi hóa?

A. HBr, FeSO4, KMnO4       B. H2O2, HCl, SO3           C. O2, S8, Cl2                    D. O3, KClO4, H2SO4

Câu 19: Quá trình sản xuất NH3 trong công nghiệp dựa trên phản ứng:

N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k); = -92kJ

Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi:

A. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng                                   B. Nhiệt độ và áp suất đều tăng

C. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm                                   D. Nhiệt độ và áp suất đều giảm

Câu 20: Trong phòng thí nghiệm ng­ười ta có thể điều chế oxi bằng cách:

A. điện phân nư­ớc hoà tan H2SO4.                                 B. chư­ng cất phân đoạn không khí lỏng.

C. nhiệt phân các hợp chất giàu oxi.                              D. điện phân dung dịch CuSO4.

Câu 21: Cho dung dịch BaCl2 dư tác dụng với dung dịch AgNO3 2M thu được 28,7 gam kết tủa. Thể tích dung dịch AgNO3 đã dùng là:

A. 100ml                               B. 80ml                             C. 150ml                           D. 200ml

Câu 22: Halogen nào ở thể rắn trong điều kiện thường ?

A. Flo                                    B. Iot                                C. Clo                               D. Brom

Câu 23: Hóa chất nào sau đây dùng để nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaCl, NaF, NaI và NaBr?

A. BaCl2                                B. Quỳ tím                        C. AgNO3                        D. O3

Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 2,49 g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Zn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 1,344 lít H2(đktc) thoát ra. Khối lượng muối sunfat khan là:

A. 4,25 g                               B. 8,13g                            C. 8,25g                            D. 5,37 g-

Câu 25: Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA?

A. [Ne] 3s2 3p6.                     B. 1s2 2s2 2p6.                   C. 1s2 2s2 2p4.                   D. [Ar] 4s2 4p6.

Câu 26: Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại?

A. Zn                                     B. Fe                                 C. Cu                                D. Ag

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 4,80g S rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,50M. Lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:

A. 10,85g.                             B. 25,55g.                         C. 15,72g.                         D. 20,70g.

Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H­2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Khối lượng m gam muối khan thu được là:

A. 3,42g                                B. 1,71g                            C. 34,20g                          D. 17,10g

Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng sau:

KClO(+ MnO2, to) → X (đpnc) → Y → CaOCl2

X, Y lần lượt là:

A. O2, KCl                            B. KCl, Cl2                       C. Cl2, CaO                      D. KClO4, CO2

Câu 30: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:

A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch

B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận

C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau

D. Không làm tăng tốc độ phản thuận và phản ứng nghịch.

Câu 31: Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân?

A. 6.                                      B. 2.                                  C. 4.                                  D. 3.

Câu 32: Hòa tan 10g hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 0,672 lít khí bay ra (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thì thu được m(g) muối khan. m có giá trị là:

A. 10,33g                              B. 26,50g                          C. 30,10g                          D. 25,60g

Câu 33: Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Clo cho cùng loại muối clorua kim loại?

A. Fe                                     B. Al                                 C. Ag                                D. Cu

Câu 34: Phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng: 2H2(k) + O2(k)  → 2H2O(k) ;  < 0

Trong các tác động dưới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng?

A. Thay đổi nhiệt độ             B. Cho chất xúc tác          C. Thay đổi áp suất          D. Cho thêm O2

Câu 35: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là:

A. 45% và 55%.                    B. 40% và 60%.                C. 35% và 65%.               D. 50% và 50%.

Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng sau:

KClO(+ MnO2, to) → X (đpnc) → Y → CaOCl2

X, Y lần lượt là:

A. Cl2, CaO                           B. O2, KCl                        C. KCl, Cl2                       D. KClO4, CO2

 

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1: Cho 40g dung dịch axit HX (X là halogen) nồng độ 18,25%. Để trung hòa dung dịch trên cần 200ml dung dịch NaOH 1,0M. Công thức của dung dịch HX là?

A. HI                                     B. HBr                              C. HCl                              D. HF

Câu 2: Các chất của dãy nào chỉ có tính oxi hóa?

A. O3, KClO4, H2SO4           B. H2O2, HCl, SO3           C. HBr, FeSO4, KMnO4  D. O2, S8, Cl2

Câu 3: Cho dung dịch BaCl2 dư tác dụng với dung dịch AgNO3 2M thu được 28,7 gam kết tủa. Thể tích dung dịch AgNO3 đã dùng là:

A. 150ml                               B. 200ml                           C. 80ml                             D. 100ml

Câu 4: Hóa chất nào sau đây dùng để nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaCl, NaF, NaI và NaBr?

A. AgNO3                             B. BaCl2                           C. O3                                D. Quỳ tím

Câu 5: Phản ứng nào dưới đây không đúng?

A. 6H2SO4 đặc nóng + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

B. 2H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O

C. H2SO4 đặc,nóng+ FeO → FeSO4 + H2O

D. H2SO4 đặc + 2HI → I2 + SO2 + 2H2O

Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít SO2 vào 400 ml dd NaOH 0,1M. Khối lượng muối thu được là :

A. 3,34 g                               B. 50,40 g                         C. 33,40 gam                    D. 37,80 g

Câu 7: Để phân biệt oxi và ozon, ng­ời ta có thể dùng:

A. dd NaOH.                        B. AgNO3.                        C. dd H2SO4.                   D. dd KI.

Câu 8: Tính oxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây ?

A. I  >  Br  >  Cl  >  F            B. Cl  >  F  >  Br  >  I       C. F  >  Cl  >  Br  >  I       D. Cl  >  Br  >  I  >  F

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 2,49 g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Zn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 1,344 lít H2(đktc) thoát ra. Khối lượng muối sunfat khan là:

A. 8,25g                                B. 8,13g                            C. 5,37 g                           D. 4,25 g

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Flo là nguyên tố phi kim mạnh nhất                          B. Iốt có tính thăng hoa

C. Điện phân nóng chảy NaCl ta được khí clo              D. Các halogen đều phản ứng trực tiếp với oxi

Câu 11: Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết 2 khí H2S và SO2?

A. Dung dịch CuCl2              B. Dung dịch NaOH        C. Dung dịch brom          D. Quỳ tím ẩm

Câu 12: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh ?

A. HNO3                               B. HF                                C. HCl                              D. H2SO4

Câu 13: Halogen nào ở thể rắn trong điều kiện thường ?

A. Iot                                     B. Brom                            C. Clo                               D. Flo

Câu 14: Quá trình sản xuất NH3 trong công nghiệp dựa trên phản ứng:

N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k); = -92kJ

Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi:

A. Nhiệt độ và áp suất đều tăng                                     B. Nhiệt độ và áp suất đều giảm

C. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm                                   D. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 9,60g kim loại R trong H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO2 (ở đktc). R là:

A. Cu                                     B. Ca                                C. Fe                                 D. Al

Câu 16: Trong phòng thí nghiệm ng­ười ta có thể điều chế oxi bằng cách:

A. điện phân nư­ớc hoà tan H2SO4.                                 B. điện phân dung dịch CuSO4.

C. chư­ng cất phân đoạn không khí lỏng.                        D. nhiệt phân các hợp chất giàu oxi.

Câu 17: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIA (nhóm halogen) là:

A. ns2np3                               B. ns2np5                           C. ns2np4                           D. ns2np6

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là:

A. 5,81 gam.                          B. 6,81 gam.                     C. 4,81 gam.                     D. 3,81 gam.

Câu 19: Cho 23,7 gam KMnO4 tác dụng vừa đủ với HCl đặc thu được khí Cl2. Lượng khí Cl2 này tác dụng vừa đủ với m gam Fe. Giá trị của m là:

A. 28,0 gam                           B. 14,0 gam                      C. 56,0 gam                      D. 16,8 gam

Câu 20: SO2 vừa có tính chất oxi hóa vừa có tính khử, bởi vì trong phân tử:

A. S có số oxi hóa cao nhất.                                           B. S có cặp electron chưa liên kết.

C. S có số oxi hóa trung gian                                         D. S có số oxi hóa thấp nhất.

Câu 21: Để nhận biết H2S và các muối sunfua tan, có thể dùng hóa chất là:

A. dung dịch NaOH.            B. dung dịch Pb(NO3)2.   C. dung dịch FeCl2.         D. dung dịch Na2SO4.

Câu 22: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3.                        B. CuS  + 2HCl → CuCl2 + H2S­.

C. K2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2KNO3.                        D. FeS  + 2HCl → FeCl2 + H2S­.

Câu 23: Dung dịch HX ( X: là halogen) có tính axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây ?

A. HF < HBr < HI < HCl                                               B. HI < HBr < HCl < HF

C. HBr < HF < HI < HCl                                               D. HF < HCl < HBr < HI

Câu 24: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa của lưu huỳnh đơn chất?

A. S + Na2SO3 → Na2S2O3                                           B. S + O2 → SO2

C. S + Zn→ ZnS                                                            D. S + HNO3 → SO2 + NO2 + H2O

Câu 25: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:

A. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau

B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch

C. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận

D. Không làm tăng tốc độ phản thuận và phản ứng nghịch.

Câu 26: Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại?

A. Ag                                    B. Zn                                C. Cu                                D. Fe

Câu 27: Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA?

A. [Ar] 4s2 4p6.                      B. 1s2 2s2 2p6.                   C. 1s2 2s2 2p4.                   D. [Ne] 3s2 3p6.

Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng sau:

KClO(+ MnO2, to) → X (đpnc) → Y → CaOCl2

X, Y lần lượt là:

A. Cl2, CaO                           B. KCl, Cl2                       C. KClO4, CO2                 D. O2, KCl

Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H­2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Khối lượng m gam muối khan thu được là:

A. 3,42g                                B. 34,20g                          C. 1,71g                            D. 17,10g

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 4,80g S rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,50M. Lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:

A. 10,85g.                             B. 20,70g.                         C. 15,72g.                         D. 25,55g.

Câu 31: Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Clo cho cùng loại muối clorua kim loại?

A. Cu                                     B. Fe                                 C. Ag                                D. Al

Câu 32: Phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng: 2H2(k) + O2(k)  2H2O(k) ;  < 0

Trong các tác động dưới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng?

A. Cho chất xúc tác              B. Thay đổi áp suất           C. Thay đổi nhiệt độ         D. Cho thêm O2

Câu 33: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là:

A. 45% và 55%.                    B. 35% và 65%.                C. 50% và 50%.               D. 40% và 60%.

Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng sau:

KClO(+ MnO2, to) → X (đpnc) → Y → CaOCl2

X, Y lần lượt là:

A. O2, KCl                            B. KCl, Cl2                       C. Cl2, CaO                      D. KClO4, CO2

Câu 35: Hòa tan 10g hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 0,672 lít khí bay ra (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thì thu được m(g) muối khan. m có giá trị là:

A. 10,33g                              B. 25,60g                          C. 30,10g                          D. 26,50g

Câu 36: Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân?

A. 6.                                      B. 3.                                  C. 4.                                  D. 2.

 

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. K2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2KNO3.                                 B. FeS  + 2HCl → FeCl2 + H2S­.

C. CuS  + 2HCl → CuCl2 + H2S­.                                        D. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3.

Câu 2: Để phân biệt oxi và ozon, ng­ời ta có thể dùng:

A. AgNO3.                            B. dd H2SO4.                    C. dd KI.                          D. dd NaOH.

Câu 3: Halogen nào ở thể rắn trong điều kiện thường ?

A. Clo                                    B. Iot                                C. Brom                            D. Flo

Câu 4: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh ?

A. HF                                    B. H2SO4                          C. HNO3                          D. HCl

Câu 5: Dung dịch HX ( X: là halogen) có tính axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây ?

A. HI < HBr < HCl < HF                                               B. HF < HBr < HI < HCl

C. HBr < HF < HI < HCl                                               D. HF < HCl < HBr < HI

Câu 6: Để nhận biết H2S và các muối sunfua tan, có thể dùng hóa chất là:

A. dung dịch Pb(NO3)2.        B. dung dịch Na2SO4.      C. dung dịch NaOH.        D. dung dịch FeCl2.

Câu 7: Quá trình sản xuất NH3 trong công nghiệp dựa trên phản ứng:

N2(k) + 3H2(k)  → 2NH3(k); = -92kJ

Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi:

A. Nhiệt độ và áp suất đều giảm                                    B. Nhiệt độ và áp suất đều tăng

C. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm                                   D. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng

Câu 8: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIA (nhóm halogen) là:

A. ns2np4                               B. ns2np3                           C. ns2np5                           D. ns2np6

Câu 9: Tính oxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây ?

A. I  >  Br  >  Cl  >  F            B. Cl  >  Br  >  I  >  F       C. F  >  Cl  >  Br  >  I       D. Cl  >  F  >  Br  >  I

Câu 10: Trong phòng thí nghiệm ng­ười ta có thể điều chế oxi bằng cách:

A. điện phân nư­ớc hoà tan H2SO4.                                 B. chư­ng cất phân đoạn không khí lỏng.

C. điện phân dung dịch CuSO4.                                     D. nhiệt phân các hợp chất giàu oxi.

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 9,60g kim loại R trong H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO2 (ở đktc). R là:

A. Fe                                     B. Cu                                C. Ca                                D. Al

Câu 12: Cho dung dịch BaCl2 dư tác dụng với dung dịch AgNO3 2M thu được 28,7 gam kết tủa. Thể tích dung dịch AgNO3 đã dùng là:

A. 200ml                               B. 80ml                             C. 100ml                           D. 150ml

Câu 13: Các chất của dãy nào chỉ có tính oxi hóa?

A. O3, KClO4, H2SO4           B. HBr, FeSO4, KMnO4   C. O2, S8, Cl2                    D. H2O2, HCl, SO3

Câu 14: Cho 40g dung dịch axit HX (X là halogen) nồng độ 18,25%. Để trung hòa dung dịch trên cần 200ml dung dịch NaOH 1,0M. Công thức của dung dịch HX là?

A. HBr                                  B. HF                                C. HCl                              D. HI

Câu 15: Cho 23,7 gam KMnO4 tác dụng vừa đủ với HCl đặc thu được khí Cl2. Lượng khí Cl2 này tác dụng vừa đủ với m gam Fe. Giá trị của m là:

A. 16,8 gam                           B. 28,0 gam                      C. 56,0 gam                      D. 14,0 gam

Câu 16: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa của lưu huỳnh đơn chất?

A. S + O2 → SO2                                                           B. S + Zn → ZnS

C. S + HNO3 → SO2 + NO2 + H2O                              D. S + Na2SO3 → Na2S2O3

Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là:

A. 3,81 gam.                          B. 5,81 gam.                     C. 4,81 gam.                     D. 6,81 gam.

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 2,49 g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Zn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 1,344 lít H2(đktc) thoát ra. Khối lượng muối sunfat khan là:

A. 8,25g                                B. 8,13g                            C. 4,25 g                           D. 5,37 g

Câu 19: Hóa chất nào sau đây dùng để nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaCl, NaF, NaI và NaBr?

A. AgNO3                             B. Quỳ tím                        C. BaCl2                           D. O3

Câu 20: Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết 2 khí H2S và SO2?

A. Quỳ tím ẩm                      B. Dung dịch brom           C. Dung dịch CuCl2         D. Dung dịch NaOH

Câu 21: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít SO2 vào 400 ml dd NaOH 0,1M. Khối lượng muối thu được là :

A. 33,40 gam                         B. 3,34 g                           C. 50,40 g                         D. 37,80 g

Câu 22: Phản ứng nào dưới đây không đúng?

A. H2SO4 đặc,nóng+ FeO → FeSO4 + H2O

B. 6H2SO4 đặc nóng + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

C. H2SO4 đặc + 2HI → I2 + SO2 + 2H2O

D. 2H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Flo là nguyên tố phi kim mạnh nhất                          B. Các halogen đều phản ứng trực tiếp với oxi

C. Iốt có tính thăng hoa                                                 D. Điện phân nóng chảy NaCl ta được khí clo

Câu 24: SO2 vừa có tính chất oxi hóa vừa có tính khử, bởi vì trong phân tử:

A. S có số oxi hóa thấp nhất.                                          B. S có số oxi hóa cao nhất.

C. S có cặp electron chưa liên kết.                                 D. S có số oxi hóa trung gian

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 4,80g S rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,50M. Lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:

A. 20,70g.                             B. 25,55g.                         C. 10,85g.                         D. 15,72g.

Câu 26: Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA?

A. [Ne] 3s2 3p6.                     B. 1s2 2s2 2p4.                   C. [Ar] 4s2 4p6.                 D. 1s2 2s2 2p6.

Câu 27: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:

A. Không làm tăng tốc độ phản thuận và phản ứng nghịch.

B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận

C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau

D. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch

Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H­2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Khối lượng m gam muối khan thu được là:

A. 17,10g                              B. 34,20g                          C. 1,71g                            D. 3,42g

Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng sau:

KClO(+ MnO2, to) → X (đpnc) → Y → CaOCl2

X, Y lần lượt là:

A. Cl2, CaO                           B. O2, KCl                        C. KCl, Cl2                       D. KClO4, CO2

Câu 30: Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại?

A. Fe                                     B. Cu                                C. Ag                                D. Zn-

Câu 31: Hòa tan 10g hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 0,672 lít khí bay ra (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thì thu được m(g) muối khan. m có giá trị là:

A. 10,33g                              B. 25,60g                          C. 26,50g                          D. 30,10g

Câu 32: Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Clo cho cùng loại muối clorua kim loại?

A. Ag                                    B. Cu                                C. Al                                 D. Fe

Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng sau:

KClO(+ MnO2, to) → X (đpnc) → Y → CaOCl2

X, Y lần lượt là:

A. KClO4, CO2                     B. Cl2, CaO                      C. O2, KCl                        D. KCl, Cl2

Câu 34: Phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng: 2H2(k) + O2(k) → 2H2O(k) ;  < 0

Trong các tác động dưới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng?

A. Cho thêm O2                    B. Thay đổi nhiệt độ         C. Thay đổi áp suất          D. Cho chất xúc tác

Câu 35: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là:

A. 40% và 60%.                    B. 45% và 55%.                C. 50% và 50%.               D. 35% và 65%.

Câu 36: Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân?

A. 2.                                      B. 4.                                  C. 3.                                  D. 6.

 

ĐỀ SỐ 4:

Câu 1: Halogen nào ở thể rắn trong điều kiện thường ?

A. Clo                                    B. Iot                                C. Flo                               D. Brom

Câu 2: Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết 2 khí H2S và SO2?

A. Dung dịch CuCl2              B. Dung dịch NaOH        C. Dung dịch brom          D. Quỳ tím ẩm

Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa của lưu huỳnh đơn chất?

A. S + O2 → SO2                                                           B. S + Na2SO3 → Na2S2O3

C. S + Zn → ZnS                                                           D. S + HNO3 → SO2 + NO2 + H2O

Câu 4: Cho 40g dung dịch axit HX (X là halogen) nồng độ 18,25%. Để trung hòa dung dịch trên cần 200ml dung dịch NaOH 1,0M. Công thức của dung dịch HX là?

A. HBr                                  B. HI                                C. HF                               D. HCl

Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít SO2 vào 400 ml dd NaOH 0,1M. Khối lượng muối thu được là :

A. 33,40 gam                         B. 3,34 g                           C. 50,40 g                         D. 37,80 g

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là:

A. 3,81 gam.                          B. 5,81 gam.                     C. 4,81 gam.                     D. 6,81 gam.

Câu 7: SO2 vừa có tính chất oxi hóa vừa có tính khử, bởi vì trong phân tử:

A. S có cặp electron chưa liên kết.                                 B. S có số oxi hóa trung gian

C. S có số oxi hóa cao nhất.                                           D. S có số oxi hóa thấp nhất.

Câu 8: Cho dung dịch BaCl2 dư tác dụng với dung dịch AgNO3 2M thu được 28,7 gam kết tủa. Thể tích dung dịch AgNO3 đã dùng là:

A. 200ml                               B. 80ml                             C. 150ml                           D. 100ml

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 9,60g kim loại R trong H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO2 (ở đktc). R là:

A. Al                                     B. Ca                                C. Cu                                D. Fe

Câu 10: Cho 23,7 gam KMnO4 tác dụng vừa đủ với HCl đặc thu được khí Cl2. Lượng khí Cl2 này tác dụng vừa đủ với m gam Fe. Giá trị của m là:

A. 14,0 gam                           B. 28,0 gam                      C. 56,0 gam                      D. 16,8 gam

Câu 11: Tính oxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây ?

A. Cl  >  Br  >  I  >  F            B. F  >  Cl  >  Br  >  I       C. I  >  Br  >  Cl  >  F       D. Cl  >  F  >  Br  >  I

Câu 12: Dung dịch HX ( X: là halogen) có tính axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây ?

A. HI < HBr < HCl < HF                                               B. HBr < HF < HI < HCl

C. HF < HBr < HI < HCl                                               D. HF < HCl < HBr < HI

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 2,49 g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Zn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 1,344 lít H2(đktc) thoát ra. Khối lượng muối sunfat khan là:

A. 8,25g                                B. 8,13g                            C. 5,37 g                           D. 4,25 g

Câu 14: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3.                        B. FeS  + 2HCl → FeCl2 + H2S­.

C. CuS  + 2HCl → CuCl2 + H2S­.                                D. K2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2KNO3.

Câu 15: Phản ứng nào dưới đây không đúng?

A. H2SO4 đặc,nóng+ FeO → FeSO4 + H2O

B. H2SO4 đặc + 2HI → I2 + SO2 + 2H2O

C. 6H2SO4 đặc nóng + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

D. 2H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O

Câu 16: Trong phòng thí nghiệm ng­ười ta có thể điều chế oxi bằng cách:

A. nhiệt phân các hợp chất giàu oxi.                              B. điện phân nư­ớc hoà tan H2SO4.

C. chư­ng cất phân đoạn không khí lỏng.                        D. điện phân dung dịch CuSO4.

Câu 17: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh ?

A. HNO3                               B. HCl                              C. H2SO4                          D. HF

Câu 18: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIA (nhóm halogen) là:

A. ns2np4                               B. ns2np3                           C. ns2np5                           D. ns2np6

Câu 19: Quá trình sản xuất NH3 trong công nghiệp dựa trên phản ứng:

N2(k) + 3H2(k) ⇔ 2NH3(k); = -92kJ

Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi:

A. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng                                   B. Nhiệt độ và áp suất đều tăng

C. Nhiệt độ và áp suất đều giảm                                    D. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm

Câu 20: Để phân biệt oxi và ozon, ng­ời ta có thể dùng:

A. dd NaOH.                        B. dd KI.                          C. dd H2SO4.                   D. AgNO3.

Câu 21: Các chất của dãy nào chỉ có tính oxi hóa?

A. O2, S8, Cl2                         B. HBr, FeSO4, KMnO4   C. H2O2, HCl, SO3           D. O3, KClO4, H2SO4

Câu 22: Để nhận biết H2S và các muối sunfua tan, có thể dùng hóa chất là:

A. dung dịch NaOH.            B. dung dịch Pb(NO3)2.   C. dung dịch FeCl2.         D. dung dịch Na2SO4.

Câu 23: Hóa chất nào sau đây dùng để nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaCl, NaF, NaI và NaBr?

A. Quỳ tím                            B. O3                                 C. AgNO3                        D. BaCl2

Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các halogen đều phản ứng trực tiếp với oxi              B. Điện phân nóng chảy NaCl ta được khí clo

C. Iốt có tính thăng hoa                                                 D. Flo là nguyên tố phi kim mạnh nhất

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 4,80g S rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,50M. Lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:

A. 25,55g.                             B. 10,85g.                         C. 20,70g.                         D. 15,72g.

Câu 26: Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA?

A. 1s2 2s2 2p6.                        B. 1s2 2s2 2p4.                   C. [Ar] 4s2 4p6.                 D. [Ne] 3s2 3p6.

Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H­2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Khối lượng m gam muối khan thu được là:

A. 3,42g                                B. 1,71g                            C. 17,10g                          D. 34,20g

Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng sau:

KClO(+ MnO2, to→ X (đpnc) → Y → CaOCl2

X, Y lần lượt là:

A. KCl, Cl2                            B. KClO4, CO2                 C. O2, KCl                        D. Cl2, CaO

Câu 29: Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại?

A. Cu                                     B. Ag                                C. Fe                                 D. Zn

Câu 30: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:

A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận

B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch

C. Không làm tăng tốc độ phản thuận và phản ứng nghịch.

 D. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhauâu 51

Câu 31: Phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng: 2H2(k) + O2(k)  ⇔ 2H2O(k) ;  < 0

Trong các tác động dưới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng?

A. Cho thêm O2                    B. Thay đổi nhiệt độ         C. Thay đổi áp suất          D. Cho chất xúc tác

Câu 32: Hòa tan 10g hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 0,672 lít khí bay ra (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thì thu được m(g) muối khan. m có giá trị là:

A. 10,33g                              B. 26,50g                          C. 30,10g                          D. 25,60g

Câu 33: Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân?

A. 6.                                      B. 4.                                  C. 3.                                  D. 2.

Câu 34: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là:

A. 45% và 55%.                    B. 40% và 60%.                C. 50% và 50%.               D. 35% và 65%.

Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng sau:

KClO3 (+ MnO2, to) → X (đpnc) → Y → CaOCl2

X, Y lần lượt là:

A. Cl2, CaO                           B. KCl, Cl2                       C. O2, KCl                        D. KClO4, CO2

Câu 36: Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Clo cho cùng loại muối clorua kim loại?

A. Ag                                    B. Fe                                 C. Cu                                D. Al

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Vinh Xuân. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 10 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF