YOMEDIA

Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 11 năm 2020 có đáp án Trường THPT BC An Khê

Tải về
 
NONE

HOC247 xin giới thiệu đến các em học sinh tài liệu Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 11 năm 2020 có đáp án Trường THPT BC An Khên. Tài liệu bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm hoàn thành trong 45 phút. Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập hiệu quả và đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới.

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT BC AN KHÊ

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 11

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1:  Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, Chính phủ Hít-le đã làm gì?

A. Ám sát Tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền.

B. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản.

C. Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng.

D. Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.

Câu 2:  Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tác động nặng nề nhất đến ngành kinh tế nào của nước Đức?

A. Công nghiệp                                                           

B. Nông nghiệp

C. Giao thông vận tải                                                  

D. Du lịch và dịch vụ

Câu 3:  Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 – 1933?

A. Hiến pháp Vaima chính thức bị hủy bỏ

B. Đảng Cộng sản Đức phải ngừng hoạt động

C. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ

D. Hítle thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế

Câu 4:  Những lĩnh vực kinh tế nảo được Hít-le tăng cường để giải quyết nạn thất nghiệp và phục vụ nhu cầu quân sự?

A. Công nghiệp và giao thông vận tải.                        

B. Giao thông vận tải và xây dựng đường xá.

C. Giao thông vận tải và dịch vụ.                               

D. Công nghiệp và nông nghiệp.

Câu 5:  Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933-1939 là:

A. công nghiệp quân sự.                                              

B. công nghiệp giao thông vận tải.

C. công nghiệp nhẹ.                                                    

D. công nghiệp nặng.

Câu 6:  Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là

A. Công nghiệp cơ khí, chế tạo                                   

B. Công nghiệp khai khoáng

C. Công nghiệp dệt                                                     

D. Công nghiệp quân sự

Câu 7:  Đảng Công nhân Quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?

A. 1923.                              

B. 1920.                          

C. 1924.                          

D. 1919.

Câu 8:  Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:

A. chủ nghĩa đế quốc thực dân                                   

B. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi

C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến               

D. chủ nghĩa đế quốc bành trướng

Câu 9:  Theo Hoà ước Véc-xai nước Đức mất đi bao nhiêu diện tích đất đai?

A. 1/8 diện tích.                  

B. 1/5 diện tích.              

C. 1/3 diện tích.              

D. 1/10 diện tích.

Câu 10: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp chú trọng nhất vào ngành kinh tế:

A. Công nghiệp phục vụ đời sống.                              

B. Luyện kim.

C. Xây dựng.                                                               

D. Khai mỏ.

Câu 11: Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Yên Thế:

A. muốn giúp vua cứu nước.

B. muốn lật đổ vương triều nhà Nguyễn.

C. vì bị vua quan phong kiến áp bức nặng nề.

D. căm thù Pháp, chống Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do.

Câu 12: Cuộc khởi nghĩa nào sau đây đã để lại kinh nghiệm tác chiến ở đồng bằng?

A. Ba Đình.                          

B. Bãi Sậy.                         

C. Yên Thế.                        

D. Hương Khê.

Câu 13: Con đường cứu nước đầu thế kỉ XX ở Việt Nam là:

A. cách mạng vô sản.                                                  

B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới..

C. cứu nước theo tư tưởng phong kiến..                      

D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.

Câu 14: Điểm giống nhau về chủ trương giữa Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng của mình là:

A. đều noi theo gương Nhật Bản để tự cường.

B. đều chủ trương nhờ sự giúp đỡ của Trung Quốc.

C. đều chủ trương thực hiện cải cách dân chủ. 

D. đều chủ trương dùng bạo lực cách mạng để đánh đuổi Pháp.

Câu 15: Chủ trương giải phóng dân tộc của nhà yêu nước Phan Bội Châu theo khuynh hướng:

A. bất hợp tác.                                                             

B. cải cách.

C. bạo động cách mạng.                                              

D. đấu tranh nghị trường.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1B

2A

3D

4B

5A

6D

7D

8C

9A

10D

11D

12B

13D

14A

15C

16A

17D

18D

19B

20C

21C

22D

23C

24B

25C

26B

27B

28C

29B

30C

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Sự kiện nào sau đây không phải là nguyên nhân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công.

A. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuyền bè dễ ra vào

B. Ở Đà Nẵng có giáo dân theo Công Giáo, chúng hi vọng được giáo dân ủng hộ.

C. Chiếm được Đà Nẵng, Pháp làm bàn đạp tấn công Huế, buộc triều đình Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc cuộc xâm lược Việt Nam.

D. Chiếm được Đà Nẵng, triều đình Huế sẽ nhanh chóng đầu hàng

Câu 2. Sáng ngày 01/09/1858, diễn ra sự kiện nào sau đây.

A. Pháp - Tây Ban Nha kéo quân vào khiêu khích Việt Nam

B. Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đã Nẵng

C. Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công Gia Định

D. Pháp - Tây Ban Nha rút khỏi bán đảo Sơn Trà

Câu 3. Chính sách nào của nhà Nguyễn đã gây ra mâu thuẫn và rạn nứt khối đại đoàn kết dân tộc.

A. '' Bế quan tỏa cảng ''                                

B. '' Cấm đạo ''

C. '' Đối ngoại ''                                            

D. '' Cấm khai khẩn đất hoang ''

Câu 4. Nông nghiệp nước ta giữa thế kỉ XIX như thế nào?

A. Sa sút                                                       

B. Có bước phát triển

C. Nhà Nguyễn nắm độc quyền                   

D. Ruộng đất được chia cho người dân

Câu 5. Sau hiệp ước Hác măng và Patơnốt, để bóc lột Việt Nam Pháp đã làm gì?

A. Đàn áp phong trào Cần Vương

B. Thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền ở Trung Kì

C. Thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền ở Bắc và Trung kì

D. Tìm cách tiêu diệt Tôn Thất Thuyết

Câu 6. Giữa thế kỉ XIX Việt Nam bị cô lập với bên ngoài là do?

A. Công nghiệp Việt Nam không phát triển

B. Chính sách bế quan tỏa cảng của nhà Nguyễn

C. Chính sách cấm đạo

D. Nông nghiệp không phát triển

Câu 7. Phan Bội Châu là người sinh ra ở đâu?

A. Nghệ An              

B. Quảng Nam                       

C. Sài Gòn                 

D. Đà Nẵng

Câu 8. Nguyên nhân nào sau đây không phải là mục tiêu tấn công Gia Định của Pháp?

A. Gia Định và Nam Kì là vựa lúa lớn của Việt Nam, có vị trí chiến lược quan trọng

B. Làm chủ Gia Định sẽ dễ dàng tấn công sang Campuchia

C. Chiếm được Gia Định Pháp sẽ cắt được nguồn tiếp tế lương thực của triều Nguyễn và làm chủ lưu vực sông Mê Kông

D. Gia Định là nơi tập trung quân của triều đình Huế

Câu 9. Ngày 13/07/1885 diễn ra sự kiện nào sau đây?

A. Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương

B. Cuộc phản công của Tôn Thất Thuyết tại kinh thành Huế bị thất bại

C. Tôn Thất Thuyết tấn công quân Pháp tại kinh thành Huế

D. Vua Hàm Nghi bị Pháp lưu đầy sang Angiêri.

Câu 10. Phong trào Đông Du tan rã là do:

A. Pháp - Nhật cấu kết trục xuất lưu học sinh Việt Nam

B. Phan Bội Châu muốn về học tập theo cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc

C. Pháp đàn áp

D. Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt

Câu 11. Ý nghĩa lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân ta ở Đà Nẵng là

A. bước đầu laamfa thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp

B. thể hiện được tinh thần quyết chiến chống Pháp của quân dân ta.

C. buộc Tây Ban Nha phải rút khỏi bán đảo Sơn Trà

D. buộc Pháp phải chuyển cuộc tấn công vào Gia Định

Câu 12. Sau thất bại ở Đà Nẵng Pháp đã tán công nơi đâu của Việt Nam?

A. Huế                                  

B. Gia Định                

C. Hà Nội                   

D. Vĩnh Long

Câu 13. Tại sao Pháp lại đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai?

A. Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874

B. Pháp muốn đánh thành Hà Nội để trả thù cho Gácniê

C. Pháp cần thị trường, nguyên liệu, nhân công để chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

D. Pháp muốn chiếm được mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên

Câu 14. Quân Pháp đã xuất theo con đường nào để tấn công Gia Định

A. Theo đường bộ từ Vũng Tàu lên Sài Gòn           

B. Theo đường sông Mê Kông lên Sài Gòn

C. Theo sông Cần Giờ lên Sài Gòn                          

D. Từ Campuchia tấn công lên Sài Gòn

Câu 15. Kế hoạch ''đánh nhanh thắng nhanh'' của Pháp ở Gia Định bị thất bại là do.

A. Sự chiến đấu quyết liệt của quan quân triều đình nhà Nguyễn

B. Pháp phải điều quân sang đàn áp phong trào cách mạng ở Trung Quốc

C. Sự chiến đấu dũng cảm của các đội dân binh

D. Sự chỉ đạo tài tình của Nguyễn Tri Phương

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

D

B

B

A

C

B

A

D

A

A

A

B

C

C

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

C

A

B

D

A

D

A

D

C

A

B

A

A

D

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Pháp thực hiện tiến công mở màn cho cuộc xâm lược Việt Nam vào ngày tháng năm nào?

A. 31/08/1858

B. 01/09/1858

C. 24/03/1858

D. 30/04/1858

Câu 2: Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng đồng minh vào ngày tháng năm nào?

A. 15/08/1945

B. 30/08/1945

C. 25/08/1945

D. 05/08/1945

Câu 3: Tại sao Pháp lại chọn Việt Nam là nơi xâm lược để làm thuộc địa:

A. Có vị trí địa lí thuận lợi

B. Chế độ phong kiến đang suy yếu, khủng hoảng trầm trọng vừa về kinh tế, quân sự, đối ngoại và xã hội

C. Là một quốc gia độc lập, nhưng điều kiện chế độ không phù hợp nên khủng hoảng

D. Cả 3 đều đúng

Câu 4: Hội nghị Muy-nich với sự tham gia của các quốc gia nào sau đây?

A. Anh, Pháp, Nhật, Italia                                                          

B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp

C.  Đức, Áo, Hung, Bỉ                                                           

D. Anh, Pháp, Đức, Italia

Câu 5: Hậu quả của Đệ Nhị thế chiến đối với con người kinh khủng như thế nào?

A. 1 triệu người chết, 500.000 người bị thương            

B. 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương

C.  120 triệu người chết, 5 triệu người bị thương                 

D. Hàng vạn người chết và bị thương

Câu 6: Hiệp ước Nhâm Tuất được hoàn thành kí kết vào ngày/tháng/năm nào?

A. 05/06/1862                 

B. 06/05/1862                        

C. 26/05/1862                        

D. 26/06/1862

Câu 7: Bản chất sự liên kết các nước trong phe “Trục” là gì?

A. Liên minh các nước thực dân                                           

B. Liên minh các nước tư bản dân chủ

C. Liên minh các nước phát xít                                             

D. Liên minh các nước thuộc địa

Câu 8: Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phá xít?

A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức

B. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ

C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít

D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

Câu 9: Nguyên nhân nào thúc đẩy các quốc gia trên thế giới hình thành liên minh chống phát xít?

A. Do uy tín của Liên Xô đã tập hợp được các nước khác

B. Do hành động xâm lược, bành trướng của phe phát xít khiến thế giới lo ngại

C. Do Anh, Mĩ đều thua nhiều trận trên chiến trường

D. Do nhân dân các nước trên thế giới đoàn kết.

Câu 10: Đứng trước vận nước nguy nan, ai là người đã mạnh dạn dâng lên triều đình những bản điếu trần, bày tỏ ý kiến cải cách duy tân?

A. Nguyễn Tri Phương          

B. Nguyễn Trường Tộ           

C. Tôn Thất Thuyết               

D. Hoàng Diệu

Câu 11: Để chuẩn bị tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất, thực dân Pháp đã làm gì?

A. Xây dựng lực lượng quân đội ở Bắc Kì                            

B. Tăng cường viện binh

C. Cử gián điệp ra Bắc nắm tình hình và lôi kéo một số tín đồ Công giáo lầm lạ

D. Gây sức éo buộc triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước mới

Câu 12: Tướng Pháp chỉ huy cuộc tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là

A. Gácniê                   

B. Bôlaéc                               

C. Rivie                                  

D. Rơve

Câu 13: Vì sao quân đội triều đình nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội năm 1873?

A. Triều đình đã đầu hàng                             

B. Quân triều đình chống cự yếu ớt

C. Quân triều đình đã thực hiện chiến thuật phòng thủ, dựa vào thành đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến

D. Triều đình mải lo đối phó vơi phong trào đấu tranh của nhân dân

Câu 14: Cuối năm 1913, cách mạng Việt Nam trải qua giai đoạn khó khăn là do

A. Thực dân Pháp tăng cường khủng bố trước những hoạt động của Việt Nam Quang phục hội, Phan Bội Châu bị bắt

B. Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội không đạt hiệu quả

C. Thực dân Pháp cấu kết với giới quân phiệt Trung Quốc trục xuất những thành viên của Việt Nam Quang phục hội

D. Việt Nam Quang phục hội không có đường lối, mục tiêu rõ ràng

Câu 15: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm xuất hiện các giai cấp và tầng lớp xã hội mới, đó là

A. Địa chủ nhỏ và công nhân                                    

B. Công nhân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản

C. Công nhân, nông dân và tư sản dân tộc                

D. Công nhân, nông dân và tiểu tư sản

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1B

2A

3D

4D

5B

6A

7C

8D

9D

10B

11C

12A

13C

14A

15B

16A

17B

18D

19B

20C

21D

22D

23B

24D

25A

26C

27A

28D

29D

30B

...

Trên đây là toàn bộ nội dung Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 11 năm 2020 có đáp án Trường THPT BC An Khê. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích vui lòng đăng nhập vào trang hoc247.net.

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục sau đây:

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON