HOC247 xin gửi đến các em nội dung Đề thi giữa HK1 môn Sinh học 10 năm 2020 - Trường THPT Duy Tân có đáp án bao gồm 4 đề thi với các dạng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận nhằm giúp các em có thể ôn tập các kiến thức môn Sinh học 10 đã học chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo.
TRƯỜNG THPT DUY TÂN |
ĐỀ THI GIỮA HK1 NĂM 2020-2021 MÔN: SINH HỌC 10 Thời gian: 45 phút |
ĐỀ 1:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ)
Câu 1: Đơn vị phân loại cao nhất trong sinh giới là:
A. Ngành B. Bộ C. Giới D. Lớp
Câu 2: Khi ghép các mô, cơ quan từ người này sang người khác thì cơ thể người nhận có thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải cơ quan lạ đó là do cấu trúc nào sau đây của màng?
A. Colesterôn. B. Lipôprôtêin C. Phospholipit. D. Glicôprôtêin
Câu 3: Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là cấu trúc prôtêin bậc:
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 4: Chức năng chủ yếu của ti thể là:
A. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
B. Cung cấp năng lượng cho tế bào ở dạng ATP
C. Lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.
D. Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương.
Câu 5: Hoàn thành cấu trúc đoạn AND sau:
mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T-
mạch 2:
A. – G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A B. – G – T – A – G –X – G – G – T – A – T – A
C. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A D. – G – T – T– X –X – G – G – A – T – T – A
Câu 6: Những nguyên tố chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể sống là:
A. C, N, P, O B. C, Ca, H, O C. C, H, O,N D. C, O, K, H.
Câu 7: Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?
A. mARN. B. kitin. C. Prôtêin bậc 4 D. vitamin.
Câu 8: Loại prôtêin nào sau đây có chức năng vận chuyển các chất?
A. Hêmôglobin. B. Prôtêin enzim
C. Glicôprôtêin D. Prôtêin sữa ( cazêin)
Câu 9: Bào quan nào dưới đây có trong tế bào vi khuẩn:
A. Ti thể B. Không bào C. Lưới nội chất. D. Ribôxôm
Câu 10: Thành phần hóa học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn là:
A. Peptiđôglican B. xenlulôzơ. C. xilic D. Kitin.
Câu 11: ADN có ở đâu trong tế bào?
A. Nhân, ti thể , tế bào chất. B. Ti thể, lục lạp, nhân hoặc vùng nhân
C. Ti thể, lục lạp, vùng nhân. D. Nhân, hoặc vùng nhân
Câu 12: Đặc điểm cấu tạo cơ bản để phân biệt tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực là:
A. ADN mạch vòng hay mạch thẳng. B. màng nhân
C. Có nhiều bào quan có màng bao bọc D. Ribôxôm lớn hay bé.
Câu 13: Cacbonhyđrat gồm các loại:
A. đường đôi, đường đơn, đường đa B. đường đôi, đường đa
C. Đường đơn, đường đôi D. đường đơn, đường đa
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt giữa động vật với thực vật .
A. Tế bào có thành bằng chất xen lulôzơ B. Khả năng tự di chuyển
C. Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 15: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi
A. Nhóm amin của các axit amin
B. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin
C. Liên kết peptit
D. Nhóm R của các axit amin
Câu 16: Thành phần hoá học của Ribôxôm gồm
A. Lipit, ADN và ARN B. ADN, ARN và prôtêin
C. ADN, ARN và nhiễm sắc thể D. Prôtêin, ARN
Câu 17: Động vật có vai trò nào sau đây ?
A. Làm tăng lượng ô xy của không khí
B. Cung cấp thực phẩm cho con người
C. Tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho hệ sinh thái
D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 18: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy giúp nó:
A. Không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh
B. Ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt
C. Dễ thực hiện trao đổi chất
D. Dễ di chuyển
Câu 19: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt:
A. Hình túi, còn lưới nội chất trơn hình ống
B. Có ri bôxom bám ở trong màng, còn lưới nội chất trơn có ri bôxoom bám ở ngoài màng
C. Nối thông với khoang giữa của màng nhân, còn lưới nội chất trơn thì không
D. Có đính các hạt ri bô xôm, còn lưới nội chất trơn không có
Câu 20: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên:
A. Lipit, enzym B. Glucôzơ, tinh bột, vitamin
C. Prôtêin, vitamin D. Đại phân tử hữu cơ
--------------Còn tiếp-----------
ĐỀ 2:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ)
Câu 1: Bào quan nào dưới đây có trong tế bào vi khuẩn:
A. Lưới nội chất. B. Ribôxôm C. Ti thể D. Không bào
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo cơ bản để phân biệt tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực là:
A. ADN mạch vòng hay mạch thẳng. B. Ribôxôm lớn hay bé.
C. Có nhiều bào quan có màng bao bọc D. màng nhân
Câu 3: Đơn vị phân loại cao nhất trong sinh giới là:
A. Bộ B. Lớp C. Giới D. Ngành
Câu 4: Thành phần hóa học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn là:
A. xilic B. Kitin. C. xenlulôzơ. D. Peptiđôglican
Câu 5: Chức năng chủ yếu của ti thể là:
A. Cung cấp năng lượng cho tế bào ở dạng ATP
B. Lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.
C. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
D. Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương.
Câu 6: Hoàn thành cấu trúc đoạn AND sau:
mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T-
mạch 2:
A. – G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A B. – G – T – A – G –X – G – G – T – A – T – A
C. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A D. – G – T – T– X –X – G – G – A – T – T – A
Câu 7: Những nguyên tố chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể sống là:
A. C, Ca, H, O B. C, N, P, O C. C, H, O,N D. C, O, K, H.
Câu 8: Loại prôtêin nào sau đây có chức năng vận chuyển các chất?
A. Prôtêin enzim B. Glicôprôtêin
C. Prôtêin sữa ( cazêin) D. Hêmôglobin.
Câu 9: Khi ghép các mô, cơ quan từ người này sang người khác thì cơ thể người nhận có thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải cơ quan lạ đó là do cấu trúc nào sau đây của màng?
A. Colesterôn. B. Glicôprôtêin C. Phospholipit. D. Lipôprôtêin
Câu 10: Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?
A. mARN. B. vitamin. C. kitin. D. Prôtêin bậc 4
Câu 11: ADN có ở đâu trong tế bào?
A. Ti thể, lục lạp, nhân hoặc vùng nhân B. Nhân, ti thể , tế bào chất.
C. Nhân, hoặc vùng nhân D. Ti thể, lục lạp, vùng nhân.
Câu 12: Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là cấu trúc prôtêin bậc:
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 13: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt:
A. Hình túi, còn lưới nội chất trơn hình ống
B. Có ri bôxom bám ở trong màng, còn lưới nội chất trơn có ri bôxoom bám ở ngoài màng
C. Nối thông với khoang giữa của màng nhân, còn lưới nội chất trơn thì không
D. Có đính các hạt ri bô xôm, còn lưới nội chất trơn không có
Câu 14: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên:
A. Lipit, enzym B. Glucôzơ, tinh bột, vitamin
C. Prôtêin, vitamin D. Đại phân tử hữu cơ
Câu 15: Cacbonhyđrat gồm các loại:
A. đường đôi, đường đơn, đường đa B. đường đôi, đường đa
C. Đường đơn, đường đôi D. đường đơn, đường đa
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt giữa động vật với thực vật .
A. Tế bào có thành bằng chất xen lulôzơ B. Khả năng tự di chuyển
C. Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 17: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi
A. Nhóm amin của các axit amin
B. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin
C. Liên kết peptit
D. Nhóm R của các axit amin
Câu 18: Thành phần hoá học của Ribôxôm gồm
A. Lipit, ADN và ARN B. ADN, ARN và prôtêin
C. ADN, ARN và nhiễm sắc thể D. Prôtêin, ARN
Câu 19: Động vật có vai trò nào sau đây ?
A. Làm tăng lượng ô xy của không khí
B. Cung cấp thực phẩm cho con người
C. Tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho hệ sinh thái
D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 20: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy giúp nó:
A. Không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh
B. Ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt
C. Dễ thực hiện trao đổi chất
D. Dễ di chuyển
--------------Còn tiếp-----------
ĐỀ 3:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ)
Câu 1: ADN có ở đâu trong tế bào?
A. Nhân, ti thể , tế bào chất. B. Ti thể, lục lạp, nhân hoặc vùng nhân
C. Nhân, hoặc vùng nhân D. Ti thể, lục lạp, vùng nhân.
Câu 2: Khi ghép các mô, cơ quan từ người này sang người khác thì cơ thể người nhận có thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải cơ quan lạ đó là do cấu trúc nào sau đây của màng?
A. Lipôprôtêin B. Phospholipit. C. Colesterôn. D. Glicôprôtêin
Câu 3: Loại prôtêin nào sau đây có chức năng vận chuyển các chất?
A. Hêmôglobin. B. Prôtêin enzim
C. Glicôprôtêin D. Prôtêin sữa ( cazêin)
Câu 4: Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?
A. mARN. B. Prôtêin bậc 4 C. vitamin. D. kitin.
Câu 5: Hoàn thành cấu trúc đoạn AND sau:
mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T-
mạch 2: A. – G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A B. – G – T – A – G –X – G – G – T – A – T – A
C. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A D. – G – T – T– X –X – G – G – A – T – T – A
Câu 6: Chức năng chủ yếu của ti thể là:
A. Cung cấp năng lượng cho tế bào ở dạng ATP
B. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
C. Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương.
D. Lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.
Câu 7: Thành phần hóa học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn là:
A. xenlulôzơ. B. Peptiđôglican C. xilic D. Kitin.
Câu 8: Đơn vị phân loại cao nhất trong sinh giới là:
A. Bộ B. Lớp C. Ngành D. Giới
Câu 9: Bào quan nào dưới đây có trong tế bào vi khuẩn:
A. Ti thể B. Lưới nội chất. C. Ribôxôm D. Không bào
Câu 10: Đặc điểm cấu tạo cơ bản để phân biệt tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực là:
A. màng nhân B. Có nhiều bào quan có màng bao bọc
C. ADN mạch vòng hay mạch thẳng. D. Ribôxôm lớn hay bé.
Câu 11: Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là cấu trúc prôtêin bậc:
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 12: Những nguyên tố chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể sống là:
A. C, O, K, H. B. C, N, P, O C. C, Ca, H, O D. C, H, O,N
Câu 13: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi
A. Nhóm amin của các axit amin
B. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin
C. Liên kết peptit
D. Nhóm R của các axit amin
Câu 14: Thành phần hoá học của Ribôxôm gồm
A. Lipit, ADN và ARN B. ADN, ARN và prôtêin
C. ADN, ARN và nhiễm sắc thể D. Prôtêin, ARN
Câu 15: Động vật có vai trò nào sau đây ?
A. Làm tăng lượng ô xy của không khí
B. Cung cấp thực phẩm cho con người
C. Tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho hệ sinh thái
D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 16: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy giúp nó:
A. Không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh
B. Ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt
C. Dễ thực hiện trao đổi chất
D. Dễ di chuyển
Câu 17: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt:
A. Hình túi, còn lưới nội chất trơn hình ống
B. Có ri bôxom bám ở trong màng, còn lưới nội chất trơn có ri bôxoom bám ở ngoài màng
C. Nối thông với khoang giữa của màng nhân, còn lưới nội chất trơn thì không
D. Có đính các hạt ri bô xôm, còn lưới nội chất trơn không có
Câu 18: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên:
A. Lipit, enzym B. Glucôzơ, tinh bột, vitamin
C. Prôtêin, vitamin D. Đại phân tử hữu cơ
Câu 19: Cacbonhyđrat gồm các loại:
A. đường đôi, đường đơn, đường đa B. đường đôi, đường đa
C. Đường đơn, đường đôi D. đường đơn, đường đa
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt giữa động vật với thực vật .
A. Tế bào có thành bằng chất xen lulôzơ B. Khả năng tự di chuyển
C. Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ D. Cả a,b,c đều đúng
--------------Còn tiếp-----------
ĐỀ 4:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5Đ)
Câu 1: Bào quan nào dưới đây có trong tế bào vi khuẩn:
A. Ti thể B. Ribôxôm C. Không bào D. Lưới nội chất.
Câu 2 Hoàn thành cấu trúc đoạn AND sau:
mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T-
mạch 2:
A. – G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A B. – G – T – A – G –X – G – G – T – A – T – A
C. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A D. – G – T – T– X –X – G – G – A – T – T – A
Câu 3: Thành phần hoá học của Ribôxôm gồm
A. Lipit, ADN và ARN B. ADN, ARN và prôtêin
C. ADN, ARN và nhiễm sắc thể D. Prôtêin, ARN
Câu 4: Động vật có vai trò nào sau đây ?
A. Làm tăng lượng ô xy của không khí
B. Cung cấp thực phẩm cho con người
C. Tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho hệ sinh thái
D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 5: Những nguyên tố chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể sống là:
A. C, Ca, H, O B. C, O, K, H. C. C, N, P, O D. C, H, O,N
Câu 6: Đơn vị phân loại cao nhất trong sinh giới là:
A. Ngành B. Bộ C. Giới D. Lớp
Câu 7: Thành phần hóa học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn là:
A. Kitin. B. Peptiđôglican C. xenlulôzơ. D. xilic
Câu 8: ADN có ở đâu trong tế bào?
A. Nhân, hoặc vùng nhân B. Nhân, ti thể , tế bào chất.
C. Ti thể, lục lạp, nhân hoặc vùng nhân D. Ti thể, lục lạp, vùng nhân.
Câu 9: Khi ghép các mô, cơ quan từ người này sang người khác thì cơ thể người nhận có thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải cơ quan lạ đó là do cấu trúc nào sau đây của màng?
A. Glicôprôtêin B. Colesterôn. C. Lipôprôtêin D. Phospholipit.
Câu 10: Chức năng chủ yếu của ti thể là:
A. Lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.
B. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
C. Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương.
D. Cung cấp năng lượng cho tế bào ở dạng ATP
Câu 11: Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là cấu trúc prôtêin bậc:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 12: Loại prôtêin nào sau đây có chức năng vận chuyển các chất?
A. Glicôprôtêin B. Prôtêin enzim
C. Prôtêin sữa ( cazêin) D. Hêmôglobin.
Câu 13: Đặc điểm cấu tạo cơ bản để phân biệt tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực là:
A. Có nhiều bào quan có màng bao bọc B. Ribôxôm lớn hay bé.
C. màng nhân D. ADN mạch vòng hay mạch thẳng.
Câu 14: Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?
A. vitamin. B. Prôtêin bậc 4 C. kitin. D. mARN.
Câu 15: Cacbonhyđrat gồm các loại:
A. đường đôi, đường đơn, đường đa B. đường đôi, đường đa
C. Đường đơn, đường đôi D. đường đơn, đường đa
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt giữa động vật với thực vật .
A. Tế bào có thành bằng chất xen lulôzơ B. Khả năng tự di chuyển
C. Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 17: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi
A. Nhóm amin của các axit amin
B. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin
C. Liên kết peptit
D. Nhóm R của các axit amin
Câu 18: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy giúp nó:
A. Không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh
B. Ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt
C. Dễ thực hiện trao đổi chất
D. Dễ di chuyển
Câu 19: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt:
A. Hình túi, còn lưới nội chất trơn hình ống
B. Có ri bôxom bám ở trong màng, còn lưới nội chất trơn có ri bôxoom bám ở ngoài màng
C. Nối thông với khoang giữa của màng nhân, còn lưới nội chất trơn thì không
D. Có đính các hạt ri bô xôm, còn lưới nội chất trơn không có
Câu 20: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên:
A. Lipit, enzym B. Glucôzơ, tinh bột, vitamin
C. Prôtêin, vitamin D. Đại phân tử hữu cơ
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 đ): MỖI CÂU ĐÚNG 0.25Đ
Câu |
ĐỀ 1 |
ĐỀ 2 |
ĐỀ 3 |
ĐỀ 4 |
1 |
C |
B |
B |
B |
2 |
D |
D |
D |
A |
3 |
C |
C |
A |
D |
4 |
B |
D |
C |
B |
5 |
A |
A |
A |
D |
6 |
C |
A |
A |
C |
7 |
D |
B |
D |
A |
8 |
A |
D |
D |
C |
9 |
D |
B |
C |
A |
10 |
A |
B |
A |
D |
11 |
B |
A |
C |
B |
12 |
B |
C |
D |
D |
13 |
A |
D |
B |
C |
14 |
D |
D |
D |
C |
15 |
B |
A |
B |
A |
16 |
D |
D |
B |
D |
17 |
B |
B |
D |
B |
18 |
B |
D |
D |
B |
19 |
D |
B |
A |
D |
20 |
D |
B |
D |
D |
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung 4 Đề thi giữa HK1 môn Sinh học 10 năm 2020 - Trường THPT Duy Tân có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .
Các em quan tâm có thể tham khảo và làm trắc nghiệm online với các đề thi khác:
Chúc các em học tập tốt !