YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK2 môn GDKT&PL CTST năm 2022-2023 trường THPT Nguyễn Du

Tải về
 
NONE

Nhằm mục đích có thêm tài liệu cung cấp giúp các em học sinh lớp 10 có tài liệu ôn tập rèn luyện chuẩn bị cho kì thi HK2 sắp tới. HOC247 giới thiệu đến các em tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 môn GDKT & PL 10 CTST năm 2022-2023 Trường THPT Nguyễn Du với phần đề và đáp án, lời giải chi tiết. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em ôn tập môn GDKT & PL 10 CTST. Chúc các em có kết quả học tập tốt!

ADSENSE

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

ĐỀ THI HỌC KÌ 2

MÔN: GDKT&PL 10 CTST

NĂM HỌC: 2022-2023

(Thời gian làm bài: 45 phút)

1. Đề số 1

Câu 1 Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là?

A. Nhân phẩm.

B. Đạo đức.

C. Nghĩa vụ.

D. Lương tâm.

Câu 2 Lương tâm tồn tại ở trạng thái nào mang tính tích cực?

A. Lương tâm thanh thản.

B. Lương tâm cắn rứt.

C. Không trạng thái nào cả.

D. Cả A,B.

Câu 3 Người thanh niên Việt Nam hiện nay có mấy nghĩa vụ?

A. 2.

B. 4.

C. 6.

D. 8.

Câu 4 Điểm giống nhau giữa đạo đức, pháp luật và phong tục, tập quán là?

A. Là cách thức để giao tiếp.

B. Là công cụ điều tiết quan hệ xã hội.

C. Là phương thức điều chỉnh hành vi.

D. Cả B và C.

Câu 5 Hằng năm, các thanh niên nam đủ 18 tuổi, khỏe mạnh phải nhập ngũ. Việc làm đó thể hiện?

A.Nghĩa vụ của thanh niên.

B. Ý thức của thanh niên.

C. Trách nhiệm của thanh niên.

D. Lương tâm của thanh niên.

Câu 6 Yếu tố nội tâm làm nên giá trị đạo đức của con người là?

A. Lương tâm.

B. Nghĩa vụ.

C. Chuẩn mực.

D. Trách nhiệm.

Câu 7 Việc do quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường gọi là?

A. Tự ái.

B. Nghĩa vụ.

C. Chuẩn mực.

D. Tự trọng.

Câu 8 Hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của minh cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là?

A. Quy tắc.

B. Đạo đức.

C. Chuẩn mực đạo đức.

D. Phong tục tập quán.

Câu 9 Điểm khác biệt quan trọng nhất giữa pháp luật và đạo đức là?

A. Pháp luật mang tính bắt buộc, đạo đức không bắt buộc.

B. Pháp luật mang tính không bắt buộc, đạo đức mang tính bắt buộc .

C. Pháp luật vừa bắt buộc vừa không bắt buộc, đạo đức không bắt buộc.

D. Pháp luật vừa bắt buộc vừa không bắt buộc, đạo đức bắt buộc tuyệt đối.

Câu 10 Nền đạo đức mới của nước ta hiện nay là ?

A. Nền đạo đức tiến bộ.

B. Nền đạo đức phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH.

C. Nền đạo đức kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.

D. Cả A,B,C.

Câu 11 Một trong những biểu hiện của nhân nghĩa là:

A. Thể hiện ở sự hợp tác, bàn bạc với nhau khi cần thiết.

B. Thể hiện ở sự thương yêu, kính trọng và biết nghĩ về nhau.

C. Thể hiện ở sự đoàn kết, quan tâm, vui vẻ với mọi người xung quanh.

D. Lòng nhân ái, sự thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, khó khăn; không đắn đo tính toán.

Câu 12 Câu tục ngữ nào sau đây không nói về sự hòa nhập:

A. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.

B. Đồng cam cộng khổ.

C. Chung lưng đấu cật.

D. Tức nước vỡ bờ.

Câu 13 “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước” quan điểm trên của Đảng ta nói về vấn đề gì?

A. Nhân nghĩa.     B. Trách nhiệm.

C. Hợp tác.     D. Hòa nhập.

Câu 14 Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc:

A. Mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhau.

B. Tự chủ, đôi bên cùng có lợi.

C. Không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tác.

D. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.

Câu 15 Cộng đồng là gì?

A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người.

C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau.

D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

Câu 16 “Hợp tác trong công việc chung là một … quan trọng của người lao động mới”. Trong dấu “…” là?

A. yếu tố

B. yêu cầu

C. đòi hỏi

D. phẩm chất

Câu 17 Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập?

A. Cá lớn nuốt cá bé.

B. Cháy nhà ra mặt chuột.

C. Đèn nhà ai nấy rạng.

D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.

Câu 18 “Cá nhân có … thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy định, những nguyên tắc của cộng đồng”. Trong dấu “…” là?

A. ý thức

B. lương tâm

C. đòi hỏi

D. trách nhiệm

Câu 19 Biểu hiện của hợp tác là gì?

A. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng với nhau.

B. Mọi người cùng làm một nơi, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau.

C. Mọi người cùng bàn bạc với nhau, phân công nhiệm vụ, biết về nhiệm vụ của nhau.

D. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết

Câu 20 Hợp tác giữa Việt Nam – Nhật là hợp tác gì?

A. Hợp tác giữa các cá nhân.

B. Hợp tác giữa các nhóm.

C. Hợp tác giữa các nước.

D. Hợp tác giữa các quốc gia.

Câu 21 “Ngày nay, nước ta đã hoàn toàn được thống nhất, nhưng chúng ta vẫn phải luôn ….. để chống lại mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù, bảo vệ Tổ quốc”. Trong dấu “…” là?

A. đoàn kết     B. sẵn sàng

C. chuẩn bị     D. cảnh giác

Câu 22 “Công dân nam giới đủ mười tám tuổi được gọi nhập ngũ, độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình từ đủ mười tám tuổi đến hết …”. Trong dấu “…” là?

A. Hai mươi lăm tuổi.

B. Hai mươi bốn tuổi.

C. Hai mươi sáu tuổi.

D. Hai mươi ba tuổi.

Câu 23 Biểu hiện nào sau đây nói lên trách nhiệm xây dựng Tổ quốc của thanh niên học sinh?

A. Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa.

B. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

C. Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự.

D. Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích của quốc gia, dân tộc.

Câu 24 Trách nhiệm hàng đầu của thanh niên Việt Nam hiện nay đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc là:

A. Chỉ cần xác định mục đích và động cơ học tập đúng.

B. Trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.

C. Tham gia nhập ngũ khi địa phương gọi.

D. Tham gia các hoạt động của địa phương như vệ sinh môi trường.

Câu 25 Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm?

A. Thương yêu và quý giá nhất đối với con người.

B. Sâu sắc nhất và gắn bó đối với con người.

C. Chân thật nhất và gần gũi nhất đối với con người.

D. Bình dị nhất và gần gũi nhất đối với con người.

Câu 26 “Hợp tác trong công việc chung là một … quan trọng của người lao động mới”. Trong dấu “…” là?

A. yếu tố

B. yêu cầu

C. phẩm chất

D. đòi hỏi

Câu 27 Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập?

A. Cá lớn nuốt cá bé.

B. Cháy nhà ra mặt chuột.

C. Đèn nhà ai nấy rạng.

D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.

Câu 28 Lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam được thể hiện ở điểm nào sau đây?

A. Tích cực rèn luyện thân thể, ăn uống điều độ.

B. Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

C. Giữ gìn trật tự,vệ sinh lớp học, trường học.

D. Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.

Câu 29 Ý nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam?

A. Tình yêu quê hương, đất nước.

B. Lòng tự hào dân tộc chính đáng.

C. Cần cù, sáng tạo trong lao động.

D. Tình thương yêu nhân loại.

Câu 30 Ý nào sau đây không đúng khi nói về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam?

A. Là cội nguồn của hàng loạt các giá trị đạo đức khác của dân tộc.

B. Được hình thành và hun đúc từ trong cuộc đấu tranh liên tục, gian khổ và kiên cường chống giặc ngoại xâm.

C. Là truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam.

D. Là truyền thống tự trong dân tộc Việt Nam sản sinh ra.

Câu 31 Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là?

A. Nhận thức.

B. Tự nhận thức.

C. Tự hoàn thiện bản thân.

D. Tự nhận thức bản thân.

Câu 32 Tự nhận thức về bản thân là… rất cơ bản của con người. Trong dấu “…” là?

A. Nhân tố.

B. Yếu tố.

C. Kỹ năng sống.

D. Kỹ năng.

Câu 33 Vượt lên khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tư dưỡng rèn luyện được gọi là?

A. Nhận thức.

B. Tự nhận thức.

C. Tự hoàn thiện bản thân.

D. Tự nhận thức bản thân.

Câu 34 Bạn P học giỏi môn Văn và môn Sử và yêu thích môn Địa lý với mong muốn tìm hiểu các nơi của mọi miền Tổ Quốc vì vậy bạn lựa chọn cho mình khối C để thi Đại học. Việc làm đó thể hiện?

A. Tự nhận thức bản thân.

B. Tự hoàn thiện bản thân.

C. Nhận thức.

D. Hoàn thiện bản thân.

Câu 35 Do ngành Quan hệ quốc tế đang được nhiều bạn trẻ yêu thích và trở thành xu thế nên Q quyết định sẽ thi Đại học vào ngành đó trong khi đó Q lại học chuyên khối C còn ngành Quan hệ quốc tế lại là khối D. Q cho rằng thi cho vui, biết đâu lại đỗ. Quan điểm đó của Q thể hiện Q là người?

A. Biết nhận thức bản thân.

B. Không biết tự nhận thức về bản thân.

C. Biết hoàn thiện bản thân.

D. Không biết tự hoàn thiện bản thân.

--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1 - D

2 - D

3 - B

4 - C

5 - A

6 - A

7 - A

8 - B

9 - A

10 - D

11 - D

12 - D

13 - C

14 - D

15 - D

16 - D

17 - D

18 - D

19 - D

20 - D

21 - D

22 - A

23 - D

24 - D

25 - B

26 - C

27 - D

28 - D

29 - D

30 - D

31 - D

32 - C

33 - C

34 - A

35 - B

36 - D

37 - D

38 - D

39 - D

40 - D

2. Đề số 2

Câu 1 Một trong những biểu hiện của nhân nghĩa là:

A. Thể hiện ở sự hợp tác, bàn bạc với nhau khi cần thiết.

B. Thể hiện ở sự thương yêu, kính trọng và biết nghĩ về nhau.

C. Thể hiện ở sự đoàn kết, quan tâm, vui vẻ với mọi người xung quanh.

D. Lòng nhân ái, sự thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, khó khăn; không đắn đo tính toán.

Câu 2 Câu tục ngữ nào sau đây không nói về sự hòa nhập:Câu tục ngữ nào sau đây không nói về sự hòa nhập:

A. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.

B. Đồng cam cộng khổ.

C. Chung lưng đấu cật.

D. Tức nước vỡ bờ.

Câu 3 “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước” quan điểm trên của Đảng ta nói về vấn đề gì?

A. Nhân nghĩa.     B. Trách nhiệm.

C. Hợp tác.     D. Hòa nhập.

Câu 4 Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc:

A. Mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhau.

B. Tự chủ, đôi bên cùng có lợi.

C. Không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tác.

D. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.

Câu 5 Cộng đồng là gì?

A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người.

C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau.

D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

Câu 6 “Hợp tác trong công việc chung là một … quan trọng của người lao động mới”. Trong dấu “…” là?

A. yếu tố

B. yêu cầu

C. đòi hỏi

D. phẩm chất

Câu 7 Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập?

A. Cá lớn nuốt cá bé.

B. Cháy nhà ra mặt chuột.

C. Đèn nhà ai nấy rạng.

D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.

Câu 8 “Cá nhân có … thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy định, những nguyên tắc của cộng đồng”. Trong dấu “…” là?

A. ý thức

B. lương tâm

C. đòi hỏi

D. trách nhiệm

Câu 9 Biểu hiện của hợp tác là gì?

A. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng với nhau.

B. Mọi người cùng làm một nơi, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau.

C. Mọi người cùng bàn bạc với nhau, phân công nhiệm vụ, biết về nhiệm vụ của nhau.

D. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết

Câu 10 Hợp tác giữa Việt Nam – Nhật là hợp tác gì?

A. Hợp tác giữa các cá nhân.

B. Hợp tác giữa các nhóm.

C. Hợp tác giữa các nước.

D. Hợp tác giữa các quốc gia.

Câu 11 Đạo đức bị chi phối bởi giai cấp nào?

A. Giai cấp bị trị.

B. Giai cấp thống trị.

C. Các giai cấp trong nhà nước.

D. Chỉ có giai cấp tư sản..

Câu 12 Điểm giống nhau giữa đạo đức, pháp luật và phong tục, tập quán là?

A. Là cách thức để giao tiếp.

B. Là công cụ điều tiết quan hệ xã hội.

C. Là phương thức điều chỉnh hành vi.

D. Cả B và C.

Câu 13 Đạo đức có vai trò đối với?

A. Cá nhân.

B. Gia đình.

C. Xã hội.

D. Cả A,B,C.

Câu 14 Những điều quy định mọi người phải tuân theo trong một hoạt động chung nào đó được gọi là?

A. Quy tắc.

B. Hành vi.

C. Chuẩn mực.

D. Đạo đức.

Câu 15 Cái được công nhân là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội được gọi là?

A. Quy tắc.

B. Hành vi.

C. Chuẩn mực.

D. Đạo đức.

Câu 16 Câu nói: Phép vua còn thua lệ làng nói về yếu tố nào?

A. Phong tục, tập quán.

B. Đạo đức.

C. Pháp luật.

D. Quy tắc ứng xử.

Câu 17 Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?

A. Đạo đức.

B. Pháp luật.

C. Phong tục, tập quán.

D. Cả A,B,C.

Câu 18 Toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người được gọi là?

A. Nhân phẩm.

B. Đạo đức.

C. Nghĩa vụ.

D. Lương tâm.

Câu 19 Nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận được gọi là?

A. Danh dự.

B. Đạo đức.

C. Nghĩa vụ.

D. Lương tâm.

Câu 20 Mối quan hệ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội là?

A. Hạnh phúc cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội.

B. Hạnh phúc cá nhân là điều kiện của hạnh phúc xã hội.

C.Hạnh phúc cá nhân quyết định hạnh phúc xã hội.

D.Hạnh phúc cá nhân là nội dung của hạnh phúc xã hội.

Câu 21 Hội nghị quốc tế cấp cao đầu tiên về môi trường được tổ chức vào ngày 05/6/1972 ở quốc gia nào?

A. Singgapo.

B. Thuỵ Điển.

C. Mĩ.

D. Braxin.

Câu 22 Ở nước ta Luật Bảo vệ môi trường mới nhất hiện nay đang được áp dụng ban hành năm nào?

A. Năm 2012.

B. Năm 2011.

C. Năm 2013.

D. Năm 2014.

Câu 23 Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của:

A. Các cơ quan chức năng.

B. Đảng, Nhà nước ta.

C. Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân.

D. Thế hệ trẻ.

Câu 24 Khái niệm môi trường được hiểu là:

A. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống của con người.

B. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người.

C. Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất, tinh thần có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

D. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

Câu 25 Ngày môi trường thế giới là ngày nào?

A. Ngày 6 tháng 5.

B. Ngày 1 tháng 6.

C. Ngày 1 tháng 5.

D. Ngày 5 tháng 6.

Câu 26 Ngày dân số thế giới là ngày nào?

A. Ngày 11 tháng 6.

B. Ngày 12 tháng 6.

C. Ngày 12 tháng 7.

D. Ngày 11 tháng 7.

Câu 27 “Bảo vệ môi trường thực chất là khắc phục …………., làm cho các hoạt động của con người không phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên”. Trong dấu “…” là?

A. quan hệ giữa con người và tự nhiên

B. quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên

C. mâu thuẫn giữa tự nhiên với tự nhiên

D. mâu thuẫn giữa tự nhiên với con người

Câu 28 Ngày thế giới phòng chống HIV/AIDS là ngày nào?

A. Ngày 11 tháng 6.

B. Ngày 19 tháng 12.

C. Ngày 11 tháng 7.

D. Ngày 01 tháng 12.

Câu 29 “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phần của môi trường không phù hợp với ………gây nguy hại đến con người và sinh vật”. Trong dấu “…” là?

A. quy luật tự nhiên

B. quy định do con người đặt ra

C. sự phát triển của xã hội

D. tiêu chuẩn của môi trường

Câu 30 Cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi sau đây?

A. Không vứt rác bừa bãi.

B. Giữ vệ sinh nơi công cộng.

C. Xả rác bừa bãi.

D. Trồng cây xanh.

Câu 31 “Ngày nay, nước ta đã hoàn toàn được thống nhất, nhưng chúng ta vẫn phải luôn ….. để chống lại mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù, bảo vệ Tổ quốc”. Trong dấu “…” là?

A. đoàn kết     B. sẵn sàng

C. chuẩn bị     D. cảnh giác

Câu 32 “Công dân nam giới đủ mười tám tuổi được gọi nhập ngũ, độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình từ đủ mười tám tuổi đến hết …”. Trong dấu “…” là?

A. Hai mươi lăm tuổi.

B. Hai mươi bốn tuổi.

C. Hai mươi sáu tuổi.

D. Hai mươi ba tuổi.

Câu 33 Biểu hiện nào sau đây nói lên trách nhiệm xây dựng Tổ quốc của thanh niên học sinh?

A. Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa.

B. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

C. Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự.

D. Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích của quốc gia, dân tộc.

Câu 34 Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc:

A. Mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhau.

B. Tự chủ, đôi bên cùng có lợi.

C. Không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tác.

D. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.

Câu 35 Cộng đồng là gì?

A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người.

C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau.

D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

Câu 36 “Hợp tác trong công việc chung là một … quan trọng của người lao động mới”. Trong dấu “…” là?

A. yếu tố

B. yêu cầu

C. đòi hỏi

D. phẩm chất

--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1 - D

2 - C

3 - C

4 - A

5 - B

6 - D

7 - D

8 - D

9 - D

10 - D

11 - B

12 - C

13 - D

14 - A

15 - C

16 - A

17 - D

18 - A

19 - A

20 - A

21 - D

22 - D

23 - C

24 - D

25 - D

26 - D

27 - D

28 - D

29 - D

30 - C

31 - D

32 - A

33 - A

34 - D

35 - D

36 - D

37 - D

38 - D

39 - D

40 - D

3. Đề số 3

Câu 1 Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là?

A. Nhận thức.

B. Tự nhận thức.

C. Tự hoàn thiện bản thân.

D. Tự nhận thức bản thân.

Câu 2 Tự nhận thức về bản thân là… rất cơ bản của con người. Trong dấu “…” là?

A. Nhân tố.

B. Yếu tố.

C. Kỹ năng sống.

D. Kỹ năng.

Câu 3 Vượt lên khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tư dưỡng rèn luyện được gọi là?

A. Nhận thức.

B. Tự nhận thức.

C. Tự hoàn thiện bản thân.

D. Tự nhận thức bản thân.

Câu 4 Bạn P học giỏi môn Văn và môn Sử và yêu thích môn Địa lý với mong muốn tìm hiểu các nơi của mọi miền Tổ Quốc vì vậy bạn lựa chọn cho mình khối C để thi Đại học. Việc làm đó thể hiện?

A. Tự nhận thức bản thân.

B. Tự hoàn thiện bản thân.

C. Nhận thức.

D. Hoàn thiện bản thân.

Câu 5 Do ngành Quan hệ quốc tế đang được nhiều bạn trẻ yêu thích và trở thành xu thế nên Q quyết định sẽ thi Đại học vào ngành đó trong khi đó Q lại học chuyên khối C còn ngành Quan hệ quốc tế lại là khối D. Q cho rằng thi cho vui, biết đâu lại đỗ. Quan điểm đó của Q thể hiện Q là người?

A. Biết nhận thức bản thân.

B. Không biết tự nhận thức về bản thân.

C. Biết hoàn thiện bản thân.

D. Không biết tự hoàn thiện bản thân.

Câu 6 Dù nhiều lần thi trượt vào trường Đại học Y Hà Nội nhưng H vẫn quyết tâm ôn thi và đọc thêm sách vở, tự học ôn lại kiến thức nên năm 2017, H đã thi đỗ vào trường Đại Học Y Hà Nội với số điểm là 29 điểm. Điều đó cho thấy?

A. H biết nhận thức bản thân.

B. H không biết nhận thức bản thân.

C. H không biết tự hoàn thiện bản thân.

D. H biết tự hoàn thiện bản thân.

Câu 7 Biết mình học kém môn Tiếng Anh nên D luôn tìm tòi cách học tiếng anh hiệu quả thông qua bài hát, bộ phim và giao tiếp với người nước ngoài. Nhờ đó, D đã thi đỗ trường Đại học Ngoại ngữ tiếp tục theo đuổi ước mơ học Tiếng Anh của mình. Việc làm đó thể hiện?

A. D biết nhận thức bản thân.

B. D không biết nhận thức bản thân.

C. D không biết tự hoàn thiện bản thân.

D. D biết tự hoàn thiện bản thân.

Câu 8 Người không biết tự hoàn thiện bản thân sẽ trở lên?

A. Tự ti.

B. Tự tin.

C. Kiêu căng.

D. Lạc hậu.

Câu 9 Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi người phải rèn luyện cho mình đức tính nào?

A. Bao dung, cần cù.

B. Tiết kiệm, cần cù.

C. Trung thức, tiết kiệm.

D. Khiêm tốn, trung thực, hòa nhập.

Câu 10 Biểu hiện của tự hoàn thiện bản thân là?

A. Lắng nghe góp ý của mọi người.

B. Lên kế hoạch học và chơi.

C. Học hỏi bạn bè những việc làm tốt.

D. Cả A,B,C.

Câu 11 Đạo đức bị chi phối bởi giai cấp nào?

A. Giai cấp bị trị.

B. Giai cấp thống trị.

C. Các giai cấp trong nhà nước.

D. Chỉ có giai cấp tư sản..

Câu 12 Điểm giống nhau giữa đạo đức, pháp luật và phong tục, tập quán là?

A. Là cách thức để giao tiếp.

B. Là công cụ điều tiết quan hệ xã hội.

C. Là phương thức điều chỉnh hành vi.

D. Cả B và C.

Câu 13 Đạo đức có vai trò đối với?

A. Cá nhân.

B. Gia đình.

C. Xã hội.

D. Cả A,B,C.

Câu 14 Những điều quy định mọi người phải tuân theo trong một hoạt động chung nào đó được gọi là?

A. Quy tắc.

B. Hành vi.

C. Chuẩn mực.

D. Đạo đức.

Câu 15 Cái được công nhân là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội được gọi là?

A. Quy tắc.

B. Hành vi.

C. Chuẩn mực.

D. Đạo đức.

Câu 16 Câu nói: Phép vua còn thua lệ làng nói về yếu tố nào?

A. Phong tục, tập quán.

B. Đạo đức.

C. Pháp luật.

D. Quy tắc ứng xử.

Câu 17 Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?

A. Đạo đức.

B. Pháp luật.

C. Phong tục, tập quán.

D. Cả A,B,C.

--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1 - D

2 - C

3 - C

4 - A

5 - B

6 - D

7 - D

8 - D

9 - D

10 - D

11 - B

12 - C

13 - D

14 - A

15 - C

16 - A

17 - D

18 - A

19 - A

20 - A

21 - D

22 - D

23 - C

24 - D

25 - D

26 - D

27 - D

28 - D

29 - D

30 - C

31 - D

32 - A

33 - A

34 - D

35 - D

36 - D

37 - D

38 - D

39 - D

40 - D

4. Đề số 4

Câu 1 Điều 37, Luật Hôn nhân và gia đình có nêu: Cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, hòa thuận; làm gương tốt cho con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con. Nội dung đó nói đến chức năng nào của gia đình?

A. Chức năng kinh tế.

B. Chức năng duy trì nòi giống.

C. Chức năng tổ chức đời sống.

D. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái.

Câu 2 Gia đình được xây dựng dựa trên mối quan hệ nào?.

A. Quan hệ hôn nhân và quan hệ xã hội.

B. Quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống.

C. Quan hệ hôn nhân và quan hệ cận huyết.

D. Quan hệ huyết thống và quan hệ xã hội.

Câu 3 Ngày nay, trong xã hội xuất hiện thuật ngữ LGBT là nói đến tình yêu của những đối tượng nào?

A. Đồng tính luyến ái nam và nữ.

B. Song tính luyến ái.

C. Người chuyển giới.

D. Cả A,B,C.

Câu 4 Đối với tình yêu cá nhân, xã hội có trách nhiệm là?

A. Không có trách nhiệm vì tình yêu mang tính cá nhân.

B. Hướng dẫn mọi người có quan niệm đúng đắn về tình yêu.

C. Chi phối tình yêu cá nhân.

D. Ngăn cản tình yêu cá nhân.

Câu 5 Biểu hiện của tình yêu chân chính là?

A. Có tình cảm chân thực, sự quyến luyến của những người yêu nhau.

B. Sự quan tâm đến nhau, không vụ lợi.

C. Sự chân thành, tin cậy và tôn trọng nhau.

D. Cả A,B,C.

Câu 6 Độ tuổi đủ tuổi kết hôn của nam và nữ là?

A.Nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi.

B. Nam từ đủ 18 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi.

C. Nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 16 tuổi.

D. Nam từ đủ 18 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi.

Câu 7 Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay là?

A. Tự nguyện và tiến bộ.

B. Một vợ, một chồng bình đẳng.

C. Tôn trọng lẫn nhau.

D. Cả A và B.

Câu 8 Nơi đăng ký kết hôn là:

A. Khu phố ,thôn ấp nơi hai người yêu nhau sinh sống

B. Uỷ ban nhân dân quận, huyện nơi hai người yêu nhau sinh sống

C. Toà án nhân dân quận, huyện nơi hai người yêu nhau sinh sống

D. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi hai người yêu nhau sinh sống

Câu 9 Hãy chọn cặp từ đúng với phần chấm lửng(……) Trong văn bản dưới đây:

“Để trở thành người có lương tâm, đối với mọi người, cần phải rèn luyện tư tưởng đạo đức cá nhân theo………..(1) ….tiến bộ, cách mạng, biến ý thức đạo đức thành ….(2)…. đạo đức trong đời sống, sinh hoạt hàng ngày.”

A. (1) tư tưởng - (2) thói quen

B. (1) tư tưởng - (2) tình cảm

C. (1) quan niệm - (2) ý thức

D. (1) quan điểm - (2) thói quen

Câu 10 Người có nhân phẩm là người:

A. có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đôí với xã hội.

B. có lương tâm trong sáng, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với mọi người.

C. có lương tâm trong sáng, có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức của mình đối với người khác và xã hội.

D. có lương tâm trong sáng, có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức của mình đối với người khác, với xã hội.

Câu 11 Mục đích cao nhất của sự phát triển xã hội mà chúng ta đang phấn đấu đạt tới là:

A. con người được tự do làm theo ý mình

B. con người được phát triển tự do

C. con người được sống trong một xã hội công bằng và tự do

D. con người được sống trong một xã hội dân chủ, công bằng và được tự do phát triển toàn diện cá nhân.

Câu 12 Danh dự là gì ?

A. Danh dự là sự coi trọng của dư luân xã hội đối với một người dựa trên dư luận xã hội của người đó

B. Danh dự là sự coi trọng, đánh giá của dư luận XH đối với một người dựa trên giá trị đạo đức của người đó

C. Danh dự là sự đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên nhân phẩm của người đó

D. Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên giá trị tinh thần, đạo đức của người đó

Câu 13 Hãy chọn từ đúng với phần chấm lửng (….) trong văn bản dưới đây:

“Xã hội không can thiệp đến tình yêu cá nhân nhưng có…… hướng dẫn mọi người có quan niệm đúng đắn về tình yêu, đặc biệt là ở những người mới bước sang tuổi thanh niên.”

A. nghĩa vụ

B. nhiệm vụ

C. bổn phận.

D. trách nhiệm.

Câu 14 Vợ chồng bình đẳng với nhau, nghĩa là:

A. Vợ và chồng bình đẳng theo pháp luật

B. Vợ và chồng làm việc và hưởng thụ như nhau

C. Vợ và chồng có nghĩa vụ giống nhau trong gia đình

D. Vợ và chồng có nghĩa vụ, quyền lợi, quyền hạn ngang nhau trong mọi mặt của đời sống gia đình

Câu 15 Hãy chọn từ đúng với phần chấm lửng (….) trong văn bản dưới đây:

“Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người tự tin hơn vào bản thân và phát huy được tính …….. trong hành vi của mình.”

A. Tự giác

B. Chủ động

C. Sáng tạo.

D. Tích cực

Câu 16 Nhân phẩm là:

A. trạng thái tâm lý vui sướng,thích thú mà con người có được trong cuộc sống.

B. khả năng tự đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình.

C. sự đánh giá của dư luận xã hội về hành vi đạo đức của một cá nhân nào đó.

D. toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được, là giá trị làm người của mỗi con người.

Câu 17 Người có nhân phẩm là người:

A. có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đôí với xã hội.

B. có lương tâm trong sáng, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với mọi người.

C. có lương tâm trong sáng, có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức của mình đối với người khác và xã hội.

D. có lương tâm trong sáng, có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức của mình đối với người khác, với xã hội.

Câu 18 Nội dung cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay là:

A. Hôn nhân giữa một nam và một nữ

B. Hôn nhân đúng pháp luật

C. Hôn nhân phải đúng lễ nghi, đúng pháp luật giữa một nam và một nữ

D. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng và vợ chồng bình đẳng

Câu 19 Hãy chọn cụm từ đúng với phần chấm lửng (….) trong văn bản dưới đây:

--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1 - D

2 - B

3 - D

4 - B

5 - D

6 - A

7 - D

8 - D

9 - D

10 - D

11 - D

12 - D

13 - D

14 - D

15 - D

16 - D

17 - D

18 - D

19 - D

20 - D

21 - D

22 - D

23 - A

24 - A

25 - D

26 - D

27 - D

28 - B

29 - C

30 - A

31 - C

32 - D

33 - D

34 - C

35 - B

36 - D

37 - A

38 - A

39 - C

40 - D

5. Đề số 5

Câu 1: (4 điểm)

a. Hôn nhân là gì? Em trình bày chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay?

b. Hiện nay, có một số người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không muốn đăng ký kết hôn vì ngại sự ràng buộc của pháp luật. Em có đồng tình với cách sống nay không? Vì sao?

Câu 2: (3 điểm)

a. Nhân phẩm là gì? Cho ví dụ minh họa? Người như thế nào là người có nhân phẩm?

b. Theo em, nhân phẩm của một người học sinh là gì?

Câu 3: (3 điểm)

a. Nhân nghĩa là gì? Em hãy phân tích truyền thống nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam?

b. Em hãy kể tên các hoạt động thể hiện truyền thống nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam?

-------------------HẾT-------------------

ĐÁP ÁN

CÂU 1: (4 điểm)

a. Hs trình bày được:

- Khái niệm hôn nhân là gì (0,5 điểm)

Khái niệm: Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn đúng với quy định của pháp luật.

- Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay (2 điểm)

- Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ:

  • Tự nguyên trong hôn nhân là cá nhân được tụ do kết hôn theo quy định của pháp luật.
  • Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý tức là phải được đăng ký kết hôn.
  • Hôn nhân tự nguyên và tiến bộ còn được thể hiện ở việc được tự do ly hôn.

- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.

  • Hôn nhân dựa trên tình yêu chân chính
  • Vợ chồng có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trong đời sống gia đình, phải tôn trọng ý kiến, nhân phẩm, danh dự của nhau...

b. Hs đưa ra quan điểm và cách lý giải của mình về cách sống thử. (1,5 điểm)

  • Không đồng tình với cách sống thử trước hôn nhân.
  • Vì: Sống với nhau như vợ chồng nhưng không kết hôn theo luật định thì không được coi là vợ chồng. Trong trường hợp này họ không được pháp luật bảo vệ với tư cách là gia đình, vợ, chồng. Lối sống này phản ánh sự thiếu tinh thần trách nhiệm với xã hội và dễ gây ra những hậu quả xấu.

CÂU 2: (3 điểm)

HS nêu được:

- Khái niệm và ví dụ nhân phẩm (1 điểm)

Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm làm nên giá trị làm người của mỗi con người.

- Ví dụ:

  • Lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ.
  • Lòng yêu nước của người Việt Nam.

- Người như thế nào là người có nhân phẩm (1 điểm)

  • Người có nhân phẩm là người được xã hội đánh giá cao và được kính trọng.
  • Người thiếu hoặc tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội đánh giá thấp, bị coi thường và khinh rẻ.
  • Người có nhân phẩm là người có lương tâm, có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh.

- Hs phân tích được nhân phẩm của một người học sinh là:

- Đáp án mở.

- Ví dụ

  • Chăm ngoan học giỏi.
  • Lễ phép với thầy cô, cha mẹ, người lớn.
  • Thông minh sáng tạo,
  • Biết sống yêu thương, giúp đỡ nhau...

CÂU 3: (3 điểm)

HS nêu đúng:

* Khái niệm nhân nghĩa (1 điểm).

  • Nhân là lòng thương người.
  • Nghĩa là điều được coi là hợp lẽ phải làm khuôn phép cho cách xử thế của con người trong xã hội.

Như vậy, nhân nghĩa là lòng yêu thương người và đối xử với người theo lẽ phải.

Hs phân tích đươc

* 3 biểu hiện của truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta (1,5 điểm)

1. Nhân nghĩa là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Được hun đúc qua các thế hệ từ ngàn đời cho đến nay và ngày càng được duy trì và phát triển.

2. Nhân nghĩa trước hết là ở lòng nhân ái, yêu thương, giúp đỡ nhau trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày.

3. Nhân nghĩa đó là lòng vị tha cao thượng, không cố chấp với người có lỗi biết hối cải, đối xử khoan dung độ lượng với tất cả mọi người

b. Hs kể tên các hoạt động thể hiện truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta (0,5 điểm)

- Đáp án mở.

- Ví dụ

  • Đền ơn đáp nghĩa.
  • Uống nước nhớ nguồn.
  • Mùa hè xanh.

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn GDKT&PL CTST năm 2022-2023 trường THPT Nguyễn Du. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt!

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF