YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK2 môn GDKT&PL 10 KNTT năm 2022-2023 trường THPT Võ Văn Tần

Tải về
 
NONE

Qua nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 môn GDKT&PL 10 KNTT năm 2022-2023 trường THPT Võ Văn Tần giúp các em học sinh lớp 10 có thêm tài liệu ôn tập rèn luyện kĩ năng làm bài môn GDKT & PL 10 KNTT để chuẩn bị cho các kì thi HK2 sắp đến được HOC247 biên soạn và tổng hợp đầy đủ. Hi vọng tài liệu sẽ có ích với các em. Chúc các em có kết quả học tập tốt!

ADSENSE

TRƯỜNG THPT VÕ VĂN TẦN

ĐỀ THI HỌC KÌ 2

MÔN: GDKT&PL 10 KNTT

NĂM HỌC 2023-2023

(Thời gian làm bài: 45 phút)

1. Đề số 1

I-Trắc nghiệm: (5 điểm)

Câu 1: Ở nước ta, vấn đề bùng nổ dân số gây ra hậu quả gì?

A. Đảm bảo về lương thực, thực phẩm.

B. Có nguồn lao động dồi dào.

C. Chất lượng cuộc sống giảm sút.

D. Kinh tế phát triển.

Câu 2: Câu ca dao: “ Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, đề cập đến nội dung:

A Danh dự.

B. Hợp tác.

C. Hòa nhập.

D. Đạo đức.

Câu 3: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, là câu nói của ai?

A. Lê Duẩn.

B. Bác Hồ.

C. Lê Nin

D. Phạm Văn Đồng.

Câu 4: Trách nhiệm hàng đầu của thanh niên Việt Nam hiện nay đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc là:

A. Trung thành với Tổ quốc

B. Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự

C. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ quân sự.

D. Trung thành với Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Câu 5: Hội nghị Thượng đỉnh về bảo vệ môi trường ở Braxin của các nước trên thế giới diễn ra ngày tháng năm nào ?

A. 3/6/1992

B. 4/6/1992

C. 5/6/1992

D. 6/6/1992

Câu 6: Gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người, đó là:

A. Pháp luật.

B. Sự hợp tác.

C. Nhân nghĩa.

D. Sống hòa nhập

Câu 7: Theo em hiểu chữ “nhân” có nghĩa là gì:

A. Tình cảm giữa con người với thiên nhiên.

B. Lòng thương người.

C. Cách xử thế hợp lẽ phải.

D. Lòng yêu nước

Câu 8: Tổ chức thể hiện sự hợp tác của các nước châu Á Thái Bình Dương có tên gọi tắc là gì?

A. ASEAN

B. WHO

C. APEC

D. ASEM

Câu 9: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?

A. Học hỏi điều tốt

B. Vui sướng, hài lòng

C. Chan hoà, gần gũi

D. Giận dỗi, bực tức

Câu 10: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân?

A. Thương người như thể thương thân

B. Có công mài sắt có ngày nên kim

C. Môi hở rănh lạnh

D. Nhường cơm sẻ áo

II- Tự luận (5 điểm):

Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải làm gì? (2 điểm)

Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)

--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

2. Đề số 2

I-Trắc nghiệm: (5 điểm)

Câu 1:Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân nghĩa?

A. Nhường cơm sẻ áo B. Có chí thì nên

C. Cả bè hơn cây nứa D. Rút dây động rừng

Câu 2: Hội nghị Thượng đỉnh về bảo vệ môi trường ở Braxin năm 1992 có mấy nước tham dự?

A. 110 nước B. 116 nước C. 120 nước D. 126 nước

Câu 3: Trong chế độ XHCN ở nước ta hiện nay “trung” có nghĩa là gì?

A. Trung thành với vua B.Trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân

C. Trung với nhân dân D. Trung với Đảng

Câu 4: Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến là:

A. Tình thương yêu đồng bào, dân tộc B. Lòng tự hào dân tộc chính đáng

C. Cần cù và sáng tạo trong lao động D. Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc

Câu 5: Tổ chức nào sau đây nói về sự hợp tác các nước có trữ lượng dầu mỏ lớn của thế giới:

A. ASEAN B. APEC C. OPEC D. FAO

Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện lòng yêu nước?

A.Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc. B. Tuyên truyền văn hóa có nội dung không lành mạnh.

C. Có lòng tự hào về dân tộc. D. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Câu 7: Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số………………..trong một thời gian ngắn, gây ảnh

hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội.

A. Quá nhanh B. Đột ngột. C. Đột biến. D. Nhanh chóng.

Câu 8: Nguyên nhân cơ bản nào gây nên hủy hoại thiên nhiên, môi trường?

A. Pháp luật nghiêm minh. B. Thiếu ý thức của con người.

C. Kinh tế phát triển. D. Chính sách đúng đắn của nhà nước.

Câu 9: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên sự hoà nhập của người Việt Nam:

A. Môi hở răng lạnh. B. Máu chảy ruột mềm.

C. Nhường cơm xẻ áo. D. Đồng cam cộng khổ.

Câu 10: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân?

A. Thương người như thể thương thân B. Dốt đến đâu học lâu cũng biết

C. Môi hở rănh lạnh D. Nhường cơm sẻ áo

II- Tự luận (5 điểm):

Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải làm gì? (2 điểm)

Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)

--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

3. Đề số 3

I-Trắc nghiệm: (5 điểm)

Câu 1: Cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi sau?

A. Không vứt rác bừa bãi. B. Giữ vệ sinh nơi công cộng.

C. Xả rác bừa bãi. D. Trồng cây xanh.

Câu 2: Luật nghĩa vụ quân sự đang có hiệu lực thi hành được sửa đổi, bổ sung năm nào ?

A. 1981 B. 2004 C. 2005 D. 2006

Câu 3: “Hợp tác là cùng chung sức………..giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì…………….”

A. Chiến đấu, lý tưởng riêng. B. Làm việc, mục đích riêng.

C. Chiến đấu, lý tưởng chung. D. Làm việc, mục đích chung.

Câu 4: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?

A. Giận dỗi, bực tức B. Vui sướng, hài lòng

C. Chan hoà, gần gũi D. Vượt khó khăn, trở ngại

Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân?

A. Thương người như thể thương thân B. Có chí thì nên

C. Môi hở rănh lạnh D. Nhường cơm sẻ áo

Câu 6: Hành vi nào sau đây cần phải được ngăn chặn?

A. Xây cống rãnh thoát nước. B. Trồng cây xanh, trồng rừng.

C. Thả động vật hoang dã vào rừng. D. Dùng thuốc bảo vệ thực vật quá giới hạn cho phép.

Câu 7: Để sống Hòa nhập, học sinh cần tránh:

A. Tham gia các hoạt động tập thể. B. Xa lánh các bạn trong trường, trong lớp.

C. Tham gia các hoạt động từ thiện. D. Tham gia hoạt động thanh niên tình nguyện.

Câu 8: Câu tục ngữ nào không nói về Nhân nghĩa?

A. “ Nhường cơm sẻ áo”. B. “ Đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại”.

C. “ Chia ngọt sẻ bùi”. D. “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”

Câu 9: Tổ chức y tế thế giới của Liên Hợp Quốc, viết tắt bằng tiếng Anh là:

A. FAO B. UNICEP. C. UNESCO D. WHO

Câu 10: Tìm đáp án sai về biểu hiện lòng yêu nước:

A. Có lòng tự hào dân tộc chính đáng B. Cần cù, sáng tạo trong học tập và lao động.

C. Học giỏi để khẳng định vai trò cá nhân. D. Tình cảm yêu quý, gắn bó với quê hương.

II- Tự luận (5 điểm):

Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải làm gì? (2 điểm)

Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)

--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

4. Đề số 4

I-Trắc nghiệm: (5 điểm)

Câu 1: Con người khai thác không khoa học, không hợp lý tài nguyên thiên nhiên thì tài nguyên sẽ ngày càng:

A. Xấu đi. B. Cạn kiệt. C. Ô nhiễm. D. Phát triển.

Câu 2: Hội nghị quốc tế cấp cao đầu tiên về môi trường được tổ chức vào ngày 05/ 06/ 1992 ở quốc gia nào?

A. Singgapo. B. Thụy Điển. C. Mĩ. D. Braxin.

Câu 3: Hành vi nào sau đây cần phải được ngăn chặn?

A. Xây cống rãnh thoát nước. B. Trồng cây xanh, trồng rừng.

C. Thả động vật hoang dã vào rừng. D. Dùng thuốc bảo vệ thực vật quá giới hạn cho phép.

Câu 4: Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số………………..trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội.

A. Đột ngột. B. Quá nhanh C. Đột biến. D. Nhanh chóng.

Câu 5: Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến là:

A. Tình thương yêu đồng bào, dân tộc B. Lòng tự hào dân tộc chính đáng

C. Cần cù và sáng tạo trong lao động D. Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc

Câu 6: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?

A. Kiên trì, khổ luyện B. Vui sướng, hài lòng

C. Chan hoà, gần gũi D. Giận dỗi, bực tức

Câu 7: Câu thơ “Ôi ! Tổ quốc, ta yêu như máu thịt” là của ai?

A. Giang Nam B. Chế Lan Viên

C. Tố Hữu D. Xuân Diệu

Câu 8: Tổ chức thể hiện sự hợp tác của các nước châu Á Thái Bình Dương có tên gọi tắc là gì?

A. ASEAN B. WHO C. APEC D. ASEM

Câu 9: Câu ca dao: “ Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, đề cập đến nội dung:

A. Hợp tác. B Danh dự. C. Hòa nhập. D. Đạo đức.

Câu 10: Nguyên nhân cơ bản nào gây nên hủy hoại thiên nhiên, môi trường?

A. Pháp luật nghiêm minh. B. Thiếu ý thức của con người.

C. Kinh tế phát triển. D. Chính sách đúng đắn của nhà nước.

II- Tự luận (5 điểm):

Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải làm gì? (2 điểm)

Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)

--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

5. Đề số 5

I-Trắc nghiệm: (5 điểm)

Câu 1: Theo em hiểu chữ “nhân” có nghĩa là gì:

A. Tình cảm giữa con người với thiên nhiên. B. Lòng thương người.

C. Cách xử thế hợp lẽ phải. D. Sống hòa nhập với mọi người

Câu 2: Ở nước ta, vấn đề bùng nổ dân số gây ra hậu quả gì?

A. Đảm bảo về lương thực,thực phẩm. B. Có nguồn lao động dồi dào.

C. Chất lượng cuộc sống giảm sút. D. Kinh tế phát triển.

Câu 3: Hội nghị Thượng đỉnh về bảo vệ môi trường ở Braxin của các nước trên thế giới diễn ra ngày tháng năm nào ?

A. 3/6/1992 B. 4/6/1992 C. 5/6/1992 D. 6/6/1992

Câu 4: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên sự hoà nhập của người Việt Nam:

A. Con dại cái mang. B. Máu chảy ruột mềm.

C. Nhường cơm xẻ áo. D. Đồng cam cộng khổ.

Câu 5: Tổ chức thể hiện sự hợp tác của các nước châu Á Thái Bình Dương có tên gọi tắc là gì?

A. APEC B. WHO C. ASEAN D. ASEM

Câu 6: Câu ca dao: “ Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, đề cập đến nội dung:

A. Danh dự. B. Hợp tác. C. Hòa nhập. D. Đạo đức.

Câu 7: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, là câu nói của ai?

A. Lê Duẩn. B. Bác Hồ. C. Lê Nin D. Phạm Văn Đồng.

Câu 8: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?

A. Rèn luyện trong học tập lao động B. Vui sướng, hài lòng

C. Chan hoà, gần gũi D. Giận dỗi, bực tức

Câu 9: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân?

A. Thương người như thể thương thân B. Mưu cao chẳng bằng chí dày

C. Môi hở rănh lạnh D. Nhường cơm sẻ áo

Câu 10: Trong chế độ XHCN ở nước ta hiện nay “trung” có nghĩa là gì?

A. Trung thành với vua B.Trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân

C. Trung với nhân dân D. Trung với Đảng

II- Tự luận (5 điểm):

Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải làm gì? (2 điểm)

Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phầnvào việc giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)

--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn GDKT&PL 10 KNTT năm 2022-2023 trường THPT Võ Văn Tần. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt!

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF