Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 401606
Cảm ứng ở sinh vật là
-
A.
khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.
-
B.
khả năng tiếp nhận kích thích từ môi trường bên trong cơ thể.
-
C.
khả năng phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên ngoài cơ thể.
-
D.
khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên ngoài cơ thể.
-
A.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 401607
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là cảm ứng ở thực vật?
- A. Lá cây bàng rụng vào mùa hè.
- B. Lá cây xoan rụng khi có gió thổi mạnh.
- C. Hoa hướng dương hướng về phía Mặt Trời.
- D. Cây nắp ấm bắt mổi.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 401608
Hình bên chứng minh cho hiện tượng cảm ứng nào ở thực vật?
-
A.
Tính hướng đất âm của rễ, hướng sáng dương của thân.
- B. Tính hướng tiếp xúc.
- C. Tính hướng hoá.
- D. Tính hướng nước.
-
A.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 401609
Mẫu vật trong thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc của thực vật thường là loại cây nào?
- A. Cây ngô.
- B. Cây lúa.
- C. Cây mướp.
- D. Cây lạc.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 401610
Hiện tượng cây phát triển về phía có nguồn dinh dưỡng gọi là
- A. tính hướng tiếp xúc.
- B. tính hướng sáng.
-
C.
tính hướng hoá.
- D. tính hướng nước.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 401611
Cảm ứng ở sinh vật là phản ứng của sinh vật với các kích thích
- A. từ môi trường.
- B. từ môi trường ngoài cơ thể.
- C. từ môi trường trong cơ thể.
- D. từ các sinh vật khác.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 401612
Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật được gọi là gì?
- A. Các nhận biết.
- B. Các kích thích.
- C. Các cảm ứng.
- D. Các phản ứng.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 401613
Một số loài cây có tính hướng tiếp xúc. Dạng cảm ứng này có ý nghĩa giúp
- A. cây tìm nguồn sáng để quang hợp.
- B. rễ cây sinh trưởng tới nguồn nước và chất khoáng.
- C. cây bám vào giá thể để sinh trưởng.
- D. rễ cây mọc sâu vào đất để giữ cây.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 401614
Hiện tượng thân cây cong về phía nguồn sáng thuộc kiểu cảm ứng nào sau đây?
- A. Tính hướng nước.
- B. Tính hướng sáng.
- C. Tính hướng tiếp xúc.
- D. Tính hướng hóa.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 401615
Cơ sở khoa học của sự uốn cong cành cây trong tính hướng tiếp xúc là do
-
A.
sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
-
B.
sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
-
C.
sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
-
D.
sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
-
A.