Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 7668
Chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận sẽ:
- A. Gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài, nguy cơ tụt hậu.
- B. Chảy máu chất xám, gia tăng tốc độ cạn kiệt tài nguyên.
- C. Gây ra sự cạnh tranh quyết liệt.
- D. Trở thành bãi thải công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 7669
Sự đa dạng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế sẽ có cơ hội thế nào?
- A. Tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước.
- B. Thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh hơn, hoà nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới.
- C. Tiếp thu các tinh hoa văn hoá của nhân loại.
- D. Mở rộng thị trường, thúc đẩy sản xuất phát triển.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 7673
Tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước sẽ dẫn đến:
- A. Sự cạnh tranh quyết liệt.
- B. Chảy máu chất xám, gia tăng tốc độ cạn kiệt tài nguyên.
- C. Gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài, nguy cơ tụt hậu.
- D. Giá trị đạo đức biến đổi theo hướng xấu, ônhiễm xã hội, đánh mất bản sắc dân tộc.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 143334
Các nước phát triển hợp tác với các nước đang phát triển sẽ
- A. Hạn chế được rất nhiều về ô nhiễm môi tường do khai thác tài nguyên và chế biến nguyên liệu.
- B. Thu hút được nguồn lao động có trình độ.
- C. Thu hút được nguồn vốn nhiều hơn.
- D. Nhập được nhiều sản phẩm công nghiệp chất lượng cao.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 143335
Các nước đang phát triển phụ thuộc vào các nước phát triển ngày càng nhiều về
- A. Vốn, khoa học kĩ thuật – công nghệ
- B. Thị trường
- C. Lao động
- D. Nguyên liệu
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 143336
Biểu hiện rõ nét nhất của thương mại thế giới phát triển đối với nước ta là
- A. Việt Nam là thành viên của APEC.
- B. Việt Nam đã có thể tham gia vào tất cả tổ chức kinh tế thế giới.
- C. Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của WTO.
- D. Việt Nam là thành viên của ASEAN ngay từ năm 1955.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 143337
Toàn cầu hóa cũng làm cho nước ta
- A. Phải phụ thuộc vào các nước phát triển.
- B. Phải cạnh tranh quyết liệt với các nền kinh tế phát triển hơn.
- C. Phải phụ thuộc vào những nước láng giềng.
- D. Phải hợp tác với các nước có nền kinh tế kém hơn để chuyển giao công nghệ.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 143338
Ý nào là ý đúng đối với nước a khi toàn cầu hóa phát triển mạnh?
- A. Thu hút được vốn, công nghệ và mở rộng thị trường
- B. Tạo điều kiện để người dân di cư tự do ra nước ngoài
- C. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên
- D. Tăng giá thành sản phẩm xuất khẩu
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 143339
Ý nào là thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển?
- A. Khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống
- B. Các quốc gia có thể đón đầu công nghệ hiện đại để áp dụng vào quá trình phát triển kinh tế
- C. Các giá trị đạo đức được xây dựng đang có nguy cơ bị xói mòn
- D. Các nước đều có thể thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 143340
Ý nào là cơ hội của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển?
- A. Tự do hóa thương mại ngày càng mở rộng
- B. Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác
-
C.
Môi trường đang bị suy thoái trên phạm vi toàn cầu
- D. Các nước phát triển có cơ hội để chuyển giao công nghệ cũ cho các nước đang phát triển