QUẢNG CÁO Tham khảo 1052 câu hỏi trắc nghiệm về Đề thi học kì môn Lịch sử Câu 1: Mã câu hỏi: 27694 Thắng lợi nào của quân dân ta đã buộc Mĩ thừa nhận thất bại hoàn toàn trong loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam Việt Nam? A. Hiệp định Pari năm 1973. B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968. C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972). D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 27695 Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn A. từ tiến công chiến lược phát triển nhanh thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam. B. tiến công chiến lược trên quy mô rộng khắp ở Tây Nguyên. C. tiến công chiến lược ở thành thị giải phóng các đô thị lớn. D. tiến công chiến lược ở nông thôn và thành thị, giải phóng hoàn toàn miền Nam. Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 27696 Hội nghị lần thứ 21 của Ban chấp hành Trung ương Đảng họp 7/1973, đã xác định nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam Việt Nam trong giai đoạn hiện tại là gì? A. Bảo vệ vùng giải phóng. B. Bảo vệ những thành quả của cách mạng. C. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. Đánh đổ tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu. Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 27697 Điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh của Mĩ: “Việt Nam hóa chiến tranh” với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là A. quân Mĩ giữ vai trò quan trọng. B. quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ yếu. C. đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. D. đều tiến hành chiến tranh xâm lược ở miền Nam Việt Nam. Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 27698 Chiến thắng nào của quân ta đã được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ”? A. Chiến thắng Núi Thành. B. Chiến thắng Bình Giã. C. Chiến thắng mùa khô 1965 – 1966. D. Chiến thắng Vạn Tường. Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 27699 Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của cách mạng nước ta? A. Hai bên ngừng bắn và giữ nguyên vị trí ở miền Nam. B. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị. C. Các bên thừa nhận thực tế ở miền Nam có hai chính quyền. D. Hoa Kì rút hết quân viễn chinh và quân các nước đồng minh. Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 27700 Quân Mĩ giữ vai trò như thế nào trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965)? A. Lực lượng chủ yếu. B. Cố vấn chỉ huy. C. Lực lượng hỗ trợ. D. Lực lượng phòng bị. Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 27701 Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi “xương sống” của “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Chương trình bình định. B. Chiến thuật “trực thăng vận”. C. Quân đội Sài Gòn. D. “Ấp chiến lược”. Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 27702 Chiến thắng của ta đã mở đầu cho cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” là A. Chiến thắng Vạn Tường. B. Chiến thắng Ấp Bắc. C. Chiến thắng Bình Giã. D. Chiến thắng Ba Gia. Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 27703 Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng Khởi” (1959 – 1960) là A. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam. B. làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. C. đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. D. thức tỉnh lực lượng tay sai miền Nam. Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 27704 Trong bước thứ nhất của kế hoạch Nava thu đông 1953 – 1954, quân Pháp giữ thế phòng ngự chiến lược ở A. Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương. B. Trung Bộ và Nam Đông Dương, tiến công Bắc Bộ. C. cả hai miền Nam Bắc. D. Nam Đông Dương. Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 27705 Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát Đơ tátxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 là A. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra. B. kết thúc chiến tranh trong danh dự. C. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh. D. phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh. Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 27706 Chiến thắng nào sau đây của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá như là cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử dân tộc? A. Cuộc chiến đấu các đô thị bắc vĩ tuyến 16 (1946). B. Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947. C. Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950. D. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 27707 Điện Biên Phủ được đánh giá như thế nào? A. Có vị trí xung yếu ở Đông Dương. B. Có vị trí then chốt ở Đông Dương. C. Có vị trí then chốt ở Việt Nam. D. Có vị trí then chốt ở Đông Dương và cả Đông Nam Á. Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 27708 Đâu là kết quả lớn nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954)? A. Làm thất bại hoàn toàn âm mưu kéo dài chiến tranh của Pháp - Mĩ. B. Tiêu diệt và bắt sống 16200 tên địch, hạ 62 máy bay thu nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại khác của Pháp và Mĩ. C. Giải phóng 4000km đất đai và 40 vạn dân. D. Đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va, làm xoay chuyển cục diện chiên tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao. Xem đáp án ◄123456...71► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật