Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 11603
Cho mạch điện có sơ đồ như hinh vẽ, trong đó các acquy có suất điện động ξ1 = 12V; ξ2 = 6V và có các điện trở trong là không đáng kể. Các điện trở \(R_1 = 4 \Omega R_2 = 8 \Omega\). Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.
- A. \(0,5A\)
- B. \(1,0A\)
- C. \(1,5A\)
- D. \(2,5A\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 11604
Một mạch điện có sơ đồ như hình . Trong nguồn điện có suất điện động 6V và có điện trở trong \(r = 2\Omega \) ,các điện trở \({R_1} = 5\Omega ;{R_2} = 10\Omega ;{\rm{ }}{R_3} = 3\Omega \) . Tính hiệu điện thế mạch ngoài \({U_N}\).
- A. \(2,7V\)
- B. \(5,4V\)
- C. \(3,6V\)
- D. \(4.0V\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 11605
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động \(\varepsilon = 12V\), và điện trở trong là \(r = 1,1 \Omega\); điện trở \(R = 0,1 \Omega\). Tính điện trở \(x\) để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất.
- A. \(1\Omega \)
- B. \(2\Omega \)
- C. \(3\Omega \)
- D. \(4\Omega \)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 11606
Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động \(\xi = 12,5V;{\rm{ }}r = 0,4\Omega \); bóng đèn Đ1 ghi 12V- 6W. Bóng đèn Đ2 ghi 6V- 4,5W, \({R_b}\) là biến trở. Tính hiệu điện thế mạch ngoài \({U_N}\).
- A. \(10V\)
- B. \(12V\)
- C. \(15V\)
- D. \(20V\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 11607
Cho sơ đồ mạch điện kín như hình vẽ: Trong đó mỗi nguồn có \(\xi = 3.3\;V,r = 0.06\;\Omega \).
Trên đèn bóng Đ1 có ghi 6V – 3W; bóng đèn Đ2 ghi 2.5V – 1.25W. Điều chỉnh \(\mathop R\nolimits_{b1} \) và \(\mathop R\nolimits_{b2} \) sao cho Đ1 và Đ2 sáng bình thường. Tính giá trị \(\mathop R\nolimits_{b1} \)
- A. \({0,45\Omega }\)
- B. \({0,48\Omega }\)
- C. \({0,29\Omega }\)
- D. \({0,72\Omega }\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 42720
Một điện trở 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động \(\xi \)=1,5V để tạo thành một mạch điện kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này bằng 0,36W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là
- A. 1V
- B. 1,2V
- C. 1,4V
- D. 1,6V
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 42721
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω. Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Tính lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng trong 5 phút.
- A. 72 J
- B. 98 J
- C. 120,4 J
- D. 112,5 J
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 122104
Một điện trở 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 1,5V để tạo thành một mạch điện kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này bằng 0,36W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là
- A. 1V
- B. 1,2V
- C. 1,4V
- D. 1,6V
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 122105
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E = 3V; R1 = 4Ω, R2 = 5Ω, ampe kế có RA ≈ 0, vôn kế RV ≈ ∞, ampe kế chỉ 0,3A, vôn kế chỉ 1,2V. Điện trở trong r của nguồn bằng
- A. 0,5Ω
- B. 1Ω
- C. 0,75Ω
- D. 0,25Ω
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 122106
Một nguồn điện có suất điện dộng E = 1,5V, điện trở trong r = 0,1Ω. Mắc giữa hai cực của nguồn điện hai điện trở R1 và R2, Khi R1, R2 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là 1,5A, khi mắc R1 song song với R2 thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 5A. R1, R2 có giá trị bằng
- A. R1 = 0,3Ω; R2 = 0,6Ω hoặc R1 = 0,6Ω; R2 = 0,3Ω
- B. R1 = 0,4Ω; R2 = 0,8Ω hoặc R1 = 0,8Ω; R2 = 0,4Ω
- C. R1 = 0,2Ω; R2 = 0,4Ω hoặc R1 = 0,4Ω; R2 = 0,2Ω
- D. R1 = 0,1Ω; R2 = 0,2Ω hoặc R1 = 0,2Ω; R2 = 0,1Ω.