Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 390428
Trong các phân số \(\frac{5}{{39}};\frac{7}{{25}};\frac{{13}}{{50}};\frac{{17}}{{40}}\), phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
- A. \(\frac{5}{{39}}\)
- B. \(\frac{7}{{25}}\)
- C. \(\frac{13}{{50}}\)
- D. \(\frac{17}{{40}}\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 390430
Số thập phân 0,(123) được viết dưới dạng phân số là:
- A. \(\frac{{123}}{{1000}}\)
- B. \(\frac{{123}}{{100}}\)
- C. \(\frac{{41}}{{333}}\)
- D. \(\frac{{123}}{{999}}\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 390431
Khi số thập phân vô hạn tuần hoàn \(0,4818181...\) được viết dưới dạng một phân số tối giản thì tử số nhỏ hơn mẫu số bao nhiêu đơn vị?
- A. 513
- B. 29
- C. 13
- D. 57
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 390432
Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn \(0,(26).x = 1,2(31)\)
- A. \(\frac{{26}}{{99}}\)
- B. \(\frac{{990}}{{1219}}\)
- C. \(\frac{{1193}}{{990}}\)
- D. \(\frac{{1219}}{{260}}\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 390436
Tìm x biết \(0,(36).x = 0,0(42)\)
- A. \(\frac{4}{{1815}}\)
- B. \(\frac{1}{{165}}\)
- C. \(\frac{7}{{60}}\)
- D. \(\frac{6}{7}\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 390438
Tìm x biết: \(0,(37).x = 1\)
- A. \(x = \frac{{99}}{{37}}\)
- B. \(x = \frac{9}{{37}}\)
- C. \(x = \frac{{37}}{{99}}\)
- D. \(x = \frac{{37}}{{100}}\)
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 390440
Trong các phân số \(\frac{2}{7};\frac{2}{{45}};\frac{{ - 5}}{{ - 240}};\frac{{ - 7}}{{18}}\). Có bao nhiêu phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 390443
Tìm x biết: 2,(45):x = 0,5
- A. \( x = \frac{{11}}{{54}}\)
- B. \( x = \frac{{54}}{{11}}\)
- C. \( x = \frac{{27}}{{22}}\)
- D. \( x = \frac{{49}}{{10}}\)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 390447
Làm tròn số 69,283 đến chữ số thập phân thứ hai ta được:
- A. 69,28
- B. 69,29
- C. 69,30
- D. 69,284
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 390450
Thực hiện phép tính (4,375 + 5,2) - (6,452 - 3,55) rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2, ta được kết quả là:
- A. 6,674
- B. 6,68
- C. 6,63
- D. 6,67