YOMEDIA

Trắc nghiệm Toán 11 Cánh Diều Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

20 phút 10 câu 0 lượt thi
ATNETWORK

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

 

  • Câu 1: Mã câu hỏi: 444279

    Hàm số nào là hàm số chẵn trong các hàm số sau?

    • A. \(y=\sin x\)         
    • B. \(y=\cos x\)   
    • C.  \(y=\tan x\)     
    • D. \(y=\cot \)
  • Câu 2: Mã câu hỏi: 444280

    Hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung trong các hàm số sau?

    • A. \(y=\sin \,x\cos 2x\)     
    • B. \(y={{\sin }^{3}}x.\cos \left( x-\frac{\pi }{2} \right)\)
    • C. \(y=\frac{\tan \,x}{{{\tan }^{2}}x+1}\) 
    • D. \(y=\cos x{{\sin }^{3}}x\)
  •  
  • Câu 3: Mã câu hỏi: 444281

    Hàm số nào là hàm số lẻ trong các hàm số sau?

    • A. \(y=\sin \left( \frac{\pi }{2}-x \right)\)
    • B. \(y={{\sin }^{2}}\)
    • C. \(y=\frac{\cot x}{\cos x}\) 
    • D. \(y=\frac{\tan x}{\sin x}\)
  • Câu 4: Mã câu hỏi: 444282

    Cho hàm số \(f\left( x \right)=\sin 2x\) và \(g\left( x \right)={{\tan }^{2}}x.\) Chọn mệnh đề đúng?

    • A. \(f\left( x \right)\) là hàm số chẵn, \(g\left( x \right)\) là hàm số lẻ.
    • B. \(f\left( x \right)\) là hàm số lẻ, \(g\left( x \right)\) là hàm số chẵn.
    • C. \(f\left( x \right)\) là hàm số chẵn, \(g\left( x \right)\) là hàm số chẵn.  
    • D. \(f\left( x \right)\) và \(g\left( x \right)\) đều là hàm số lẻ.
  • Câu 5: Mã câu hỏi: 444283

    Mệnh đề nào sau đây là sai?

    • A. Đồ thị hàm số \(y=\left| \sin x \right|\) đối xứng qua gốc tọa độ O.  
    • B. Đồ thị hàm số \(y=\cos x\) đối xứng qua trục Oy.
    • C. Đồ thị hàm số \(y=\left| \tan x \right|\) đối xứng qua trục Oy.
    • D. Đồ thị hàm số \(y=\tan x\) đối xứng qua gốc tọa độ O.
  • Câu 6: Mã câu hỏi: 444284

    Mệnh đề nào sau đây là sai?

    • A. Hàm số \(y=\sin x\) tuần hoàn với chu kì \(2\pi .\)
    • B. Hàm số \(y=\cos x\) tuần hoàn với chu kì \(2\pi .\)
    • C. Hàm số \(y=\tan x\) tuần hoàn với chu kì \(2\pi \).
    • D. Hàm số \(y=\cot x\) tuần hoàn với chu kì \(\pi .\)
  • Câu 7: Mã câu hỏi: 444285

    Cho hàm số \(y=\sin x\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    • A. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( \frac{\pi }{2};\pi  \right)\), nghịch biến trên khoảng \(\left( \pi ;\frac{3\pi }{2} \right)\).
    • B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -\frac{3\pi }{2};-\frac{\pi }{2} \right)\), nghịch biến trên khoảng \(\left( -\frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2} \right)\).
    • C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( 0;\frac{\pi }{2} \right)\), nghịch biến trên khoảng \(\left( -\frac{\pi }{2};0 \right)\).
    • D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -\frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2} \right)\), nghịch biến trên khoảng \(\left( \frac{\pi }{2};\frac{3\pi }{2} \right)\).
  • Câu 8: Mã câu hỏi: 444286

    Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.

    Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

    • A. \(y=1+\sin 2x.\)            
    • B. \(y=\cos x.\)
    • C. \(y=-\sin x.\)
    • D. \(y=-\cos x.\)
  • Câu 9: Mã câu hỏi: 444287

    Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?

    • A. \(y=\cot 4x.\)                
    • B. \(y=\frac{\sin x+1}{\cos  x}.\)
    • C. \(y={{\tan }^{2}}x.\)
    • D. \(y=\left| \cot x \right|.\)
  • Câu 10: Mã câu hỏi: 444288

    Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ ?  

     

    • A. \(y={{x}^{4}}+\cos \left( x-\frac{\pi }{3} \right).\) 
    • B. \(y={{x}^{2017}}+\cos \left( x-\frac{\pi }{2} \right).\)
    • C. \(y=2015+\cos x+{{\sin }^{2018}}x.\)        
    • D. \(y={{\tan }^{2017}}x+{{\sin }^{2018}}x.\)
NONE

Đề thi nổi bật tuần

AANETWORK
 

 

ATNETWORK
ON