-
Câu hỏi:
Hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung trong các hàm số sau?
- A. \(y=\sin \,x\cos 2x\)
- B. \(y={{\sin }^{3}}x.\cos \left( x-\frac{\pi }{2} \right)\)
- C. \(y=\frac{\tan \,x}{{{\tan }^{2}}x+1}\)
- D. \(y=\cos x{{\sin }^{3}}x\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Ta dễ dàng kiểm tra được A, C, D là các hàm số lẻ nên có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O
Xét đáp án B, ta có \(y=f\left( x \right)={{\sin }^{3}}x.\cos \left( x-\frac{\pi }{2} \right)={{\sin }^{3}}x.\sin x={{\sin }^{4}}x\).
Kiểm tra được đây là hàm số chẵn nên có đồ thị đối xứng qua trục tung.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Hàm số nào là hàm số chẵn trong các hàm số sau?
- Hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung trong các hàm số sau?
- Hàm số nào là hàm số lẻ trong các hàm số sau?
- Cho hàm số \(f\left( x \right)=\sin 2x\) và \(g\left( x \right)={{\tan }^{2}}x.\) Chọn mệnh đề đúng?
- Mệnh đề nào sau đây là sai?
- Mệnh đề nào sau đây là sai?
- Cho hàm số \(y=\sin x\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
- Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
- Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?
- Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ ?