Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 386593
Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình 5x - 2(y - 1) < 0 ?
- A. (0; 1)
- B. (-1; 1)
- C. (1; 3)
- D. (-1; 0)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 386594
Cho hai bất phương trình x - 2y - 1 < 0 và 2x - y + 3 > 0 (2) và điểm M(-3; -1) . Kết luận nào sau đây là đúng?
- A. Điểm M thuộc miền nghiệm của cả (1) và (2);
- B. Điểm M thuộc miền nghiệm của (1) nhưng không thuộc miền nghiệm của (2);
- C. Điểm M không thuộc miền nghiệm của (1) nhưng thuộc miền nghiệm của (2);
- D. Điểm M không thuộc miền nghiệm của cả (1) và (2).
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 386595
Bất phương trình 3x - 2(y - x + 1) tương đương với bất phương trình nào trong số các bất phương trình sau đây?
- A. x - 2y - 2 > 0
- B. 5x - 2y - 2 > 0
- C. 5x - 2y - 1 > 0
- D. 4x - 2y -2 > 0
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 386596
Câu nào sau đây sai ?
Miền nghiệm của bất phương trình − x + 2 + 2(y − 2) < 2(1 − x) là nửa mặt phẳng chứa điểm
- A. (0; 0)
- B. (1; 1)
- C. (4; 2)
- D. (1; --1)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 386597
Miền nghiệm của bất phương trình − 3x + y + 2 ≤ 0 không chứa điểm nào sau đây?
- A. A (1; 2)
- B. B (2; 1)
- C. C (1; \(\frac{1}{2}\))
- D. D (3; 1)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 386598
Câu nào sau đây đúng?.
Miền nghiệm của bất phương trình 3(x − 1) + 4(y − 2) < 5x − 3 là nửa mặt phẳng chứa điểm
- A. (0;0).
- B. (-4;2).
- C. (-2;2).
- D. (-5;3).
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 386599
Miền nghiệm của bất phương trình x + 3 + 2(2y + 5) < 2(1 − x) là nửa mặt phẳng chứa điểm. Câu nào sau đây sai?.
- A. (−3;−4)
- B. (−2;−5)
- C. (−1;−6)
- D. (0;0)
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 386600
Miền nghiệm của bất phương trình 3 x − 2 y > − 6 là
- A.
- B.
- C.
- D.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 386601
Miền nghiệm của bất phương trình 4(x − 1) + 5 (y − 3) > 2x − 9 là nửa mặt phẳng chứa điểm
- A. (0;0).
- B. (1;1).
- C. (-1;1).
- D. (2;5).
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 386602
Cho bất phương trình \(2x{\rm{ }} + {\rm{ }}3y{\rm{ }} - {\rm{ }}6{\rm{ }} \le {\rm{ }}0{\rm{ }}\left( 1 \right){\rm{ }}\). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
- A. Bất phương trình (1) chỉ có một nghiệm duy nhất.
- B. Bất phương trình (1) vô nghiệm.
- C. Bất phương trình (1) luôn có vô số nghiệm.
- D. Bất phương trình (1)có tập nghiệm là R