Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 388073
Đường tròn tâm I (a; b) và bán kính R có dạng:
- A. \({\left( {x + a} \right)^2} + {\left( {y + b} \right)^2} = {R^2}\)
- B. \({\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} = {R^2}\)
- C. \({\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y + b} \right)^2} = {R^2}\)
- D. \({\left( {x + a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} = {R^2}\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 388074
Đường tròn \({\left( {x + a} \right)^2} + {\left( {y + b} \right)^2} = {R^2}\) có tọa độ tâm I và bán kính lần lượt là:
- A. \(I\left( {a;b} \right),R\)
- B. \(I\left( { - a; - b} \right),R\)
- C. \(I\left( {a;b} \right),{R^2}\)
- D. \(I\left( { - a; - b} \right),{R^2}\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 388075
Cho đường tròn (C) có phương trình \({x^2}\; + \;{y^2}\; + \;2x\;--\;8y\; + \;8\; = \;0\). Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với
- A. \(I\left( {2; - 8} \right),\;R = 2\sqrt 2 \)
- B. \(I\left( {1; - 4} \right),\;R = 3\)
- C. \(I\left( { - 1;4} \right),R = 3\)
- D. \(I\left( {1; - 4} \right),R = 2\sqrt 2 \)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 388076
Điều kiện của m để phương trình \({x^2} + {y^2} - 2\left( {m - 3} \right)x - 2\left( {2m + 1} \right)y + 3m + 10 = 0\). Là phương trình của một đường tròn là:
- A. \(m \in \left( { - \infty ;0} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
- B. \(m \in \left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
- C. \(m \in \left( {0;1} \right)\)
- D. \(m \in \left[ {0;1} \right]\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 388077
Phương trình đường tròn đường kính AB với A(1; 6), B(-3; 2) là
- A. \({x^2} + {y^2} + 2x - 8y + 9 = 0\)
- B. \({x^2} + {y^2} - 2x + 8y + 9 = 0\)
- C. \({x^2} + {y^2} + 2x - 8y - 15 = 0\)
- D. \({x^2} + {y^2} - 2x + 8y - 15 = 0\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 388078
Cho đường tròn (C) có phương trình \({x^2} + {y^2} - 6x + 4y - 12 = 0\). Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm A(-1; 1) là:
- A. \(-{\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}3y{\rm{ }}-{\rm{ }}7{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)
- B. \(4x{\rm{ }} + {\rm{ }}3y{\rm{ }} + {\rm{ }}1 = {\rm{ }}0\)
- C. \(3x{\rm{ }} + {\rm{ }}4y{\rm{ }}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)
- D. \(3x{\rm{ }}-{\rm{ }}4y{\rm{ }} + {\rm{ }}7{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 388079
Cho đường tròn (C) có phương trình \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4\). Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với
- A. \(I\left( { - 2;{\rm{ }}1} \right),{\rm{ }}R{\rm{ }} = {\rm{ }}4\)
- B. \(I\left( {2;{\rm{ }} - 1} \right),{\rm{ }}R{\rm{ }} = {\rm{ }}4\)
- C. \(I\left( {2;{\rm{ }} - 1} \right),{\rm{ }}R{\rm{ }} = {\rm{ }}2\)
- D. \(I\left( { - 2;{\rm{ }}1} \right),{\rm{ }}R{\rm{ }} = {\rm{ }}2\)
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 388080
Cho đường tròn (C) có phương trình \({x^2} + {y^2} + 4x - 6y - 3 = 0\) . Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với
- A. \(I\left( {4;{\rm{ }} - 6} \right),{\rm{ }}R{\rm{ }} = {\rm{ }}4\)
- B. \(I\left( { - 2;{\rm{ }}3} \right),{\rm{ }}R{\rm{ }} = {\rm{ }}16\)
- C. \(I\left( { - 4;{\rm{ }}6} \right),{\rm{ }}R{\rm{ }} = {\rm{ }}4\)
- D. \(I( - 2;{\rm{ }}3)\;,{\rm{ }}R{\rm{ }} = {\rm{ }}4\)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 388081
Cho đường tròn (C) có phương trình \(2{x^2} + 2{y^2} - 3x + 7y + 1 = 0\). Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với
- A. \(\left( {\frac{3}{4}; - \frac{7}{4}} \right),\;R = \frac{5}{{2\sqrt 2 }}\)
- B. \(I\left( { - \frac{3}{4};\frac{7}{4}} \right),\;R = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
- C. \(I\left( {\frac{3}{4}; - \frac{7}{4}} \right),\;R = 1\)
- D. \(I\left( {\frac{3}{2}; - \frac{7}{2}} \right),\;R = \sqrt {15} \)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 388082
Cho đường tròn (C) có tâm I(-1; 2) đi qua điểm A(3; 4). Khi đó phương trình của (C) là
- A. \({x^2} + {y^2} - 2x + 4y - 15 = 0\)
- B. \({x^2} + {y^2} + 2x - 4y - 15 = 0\)
- C. \({x^2} + {y^2} + x - 2y - 15 = 0\)
- D. \({x^2} + {y^2} - x + 2y - 20 = 0\)