Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 11092
Động vật trung gian truyền bệnh giun đũa
- A. Ruồi
- B. Ốc ruộng
- C. Muỗi
- D. Chuột
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 11093
Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường
- A. Hô hấp
- B. Tiêu hoá
- C. Qua tiếp xúc máu
- D. Qua muỗi đốt
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 134061
Giun đũa kí sinh ở đâu trong cơ thể người
- A. Máu
- B. Ruột non
- C. Cơ bắp
- D. Gan
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 134062
Cơ thể giun đũa trưởng thành dài
- A. 5cm
- B. 15cm
- C. 25cm
- D. 35cm
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 134063
Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
- A. Lớp vỏ cutin
- B. Di chuyển nhanh
- C. Có hậu môn
- D. Cơ thể hình ống
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 134064
Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh
- A. Ruột thẳng
- B. Có hậu môn
- C. Có lớp vỏ cutin
- D. Có lớp cơ dọc
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 134065
Tốc độ tiêu hóa thức ăn của giun đũa so với giun dẹp
- A. Lớn hơn
- B. Nhỏ hơn
- C. Ngang bằng nhau
- D. Tất cả các phương án trên
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 134066
Giun đũa sinh sản bằng
- A. Thụ tinh ngoài
- B. Thụ tinh trong
- C. Sinh sản vô tính
- D. Tái sinh
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 134067
Giun đũa
- A. Lưỡng tính
- B. Phân tính
- C. Lưỡng tính và phân tính
- D. Vô tính
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 134068
Con cái đẻ
- A. 200 trứng một ngày
- B. 2000 trứng một ngày
- C. 20000 trứng một ngày
- D. 200000 trứng một ngày