Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 398503
Trong chất cộng hoá trị, phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
Hoá trị của nguyên tố là đại lượng biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với nguyên tố khác có trong phân tử.
-
B.
Hoá trị của nguyên tố bằng số nguyên tử H liên kết với nguyên tố đó.
-
C.
Hoá trị của nguyên tố bằng số nguyên tử H và nguyên tử O liên kết với nguyên tố đó.
-
D.
Hoá trị của nguyên tố bằng số nguyên tử O liên kết với nguyên tố đó nhân với 2.
-
A.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 398514
Phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
Trong hợp chất tạo bởi C và H, hoá trị của nguyên tố C luôn bằng IV vì một nguyên tử C luôn liên kết với 4 nguyên tử H.
-
B.
Trong chất cộng hoá trị, nguyên tố H luôn có hoá trị bằng I.
-
C.
Trong hợp chất, nguyên tố O luôn có hoá trị bằng II.
- D. Trong hợp chất, nguyên tố N luôn có hoá trị bằng II.
-
A.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 398516
Phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
Công thức hoá học cho biết thành phần nguyên tố và số nguyên tử của chất.
- B. Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất và cho biết hoá trị của chất.
-
C.
Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất và cho biết khối lượng phân tử của chất.
-
D.
Công thức hoá học dùng để biểu diễn các nguyên tố có trong chất.
-
A.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 398519
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Công thức hoá học cho biết số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử của chất.
-
B.
Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất và cho biết chất đó là đơn chất hay hợp chất.
-
C.
Công thức hoá học cho ta biết được khối lượng phân tử của chất.
-
D.
Công thức hoá học cho biết được trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
-
A.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 398520
Có các phát biểu sau:
(a) Cách biểu diễn công thức hóa học của kim loại và khí hiếm giống nhau.
(b) Công thức hóa học của các đơn chất phi kim trùng với kí hiệu nguyên tố hóa học.
(c) Dựa vào công thức hóa học, ta luôn xác định được hóa trị của các nguyên tố.
(d) Các chất có cùng khối lượng phân tử thì có cùng công thức hóa học.
Số phát biểu đúng là
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 398522
Có các phát biểu sau:
(a) Trong hợp chất gồm các nguyên tố C, H, O thì O luôn có hóa trị bằng II.
(b) Tùy thuộc vào nguyên tử liên kết với nguyên tố P mà hóa trị của P có thể bằng III và bằng V.
(c) Trong các hợp chất gồm nguyên tố S và nguyên tố O thì S luôn có 1 hóa trị.
(d) Nguyên tố H và nguyên tố Cl đều có hóa trị bằng I trong các hợp chất.
Số phát biểu đúng là
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 398527
Có các phát biểu sau:
(a) Công thức hóa học của kim loại trùng với kí hiệu nguyên tố vì mỗi phân tử kim loại chỉ gồm 1 nguyên tử kim loại.
(b) Các nguyên tố khí hiếm không kết hợp với nguyên tố khác hoặc với chính nó vì chúng trơ về mặt hóa học. Do đó, công thức hóa học của nó trùng với kí hiệu nguyên tố.
(c) Nguyên tố oxygen thường xếp cuối công thức hóa học.
(d) Nguyên tố kim loại luôn xếp ở đầu công thức hóa học.
(e) Trong công thức hóa học, tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố bằng tỉ lệ hóa trị của các nguyên tố tương ứng.
Số phát biểu không đúng là
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 398533
Đơn chất nitrogen bao gồm các phân tử chứa 2 nguyên tử nitrogen. Công thức hóa học của đơn chất nitrogen là
- A. N.
- B. N2.
- C. N2.
- D. N2.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 398546
Một hợp chất của nguyên tố M (hóa trị II) và O có khối lượng phân tử là 40 amu. CTHH của hợp chất đó là:
- A. MgO.
- B. CuO.
- C. FeO.
- D. ZnO.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 398550
Công thức hoá học của iron (III) oxide Fe2O3, % theo nguyên tố iron có trong phân tử iron (III) oxide là:
- A. 70%
- B. 60%
- C. 50%
- D. 40%