Câu hỏi trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 82659
Tập xác định D của hàm số \(y = \frac{{2017}}{{\sin x}}\) là:
- A. D = R
- B. \(D = R\backslash \left\{ {k\pi ,\,k \in Z} \right\}\)
- C. D = R \ {0}
- D. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,\,k \in Z} \right\}\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 82661
Số đỉnh của hình đa diện dưới đây là
- A. 8
- B. 9
- C. 10
- D. 11
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 82663
Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?
- A. \({u_n} = \frac{{{n^2} - 2}}{{5n + 3{n^2}}}\)
- B. \({u_n} = \frac{{{n^2} - 2n}}{{5n + 3{n^2}}}\)
- C. \({u_n} = \frac{{1 - 2n}}{{5n + 3{n^2}}}\)
- D. \({u_n} = \frac{{1 - 2{n^2}}}{{5n + 3{n^2}}}\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 82665
Hàm số \(y = - {x^3} - 3{x^2} + 9x + 20\) đồng biến trên khoảng
- A. (-3; 1)
- B. (1; 2)
- C. \(\left( { - 3; + \infty } \right)\)
- D. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 82669
Hàm số \(y = \cos x.{\sin ^2}x\)có đạo hàm là biểu thức nào sau đây?
- A. \(\sin x\left( {3{{\cos }^2}x + 1} \right)\)
- B. \(\sin x\left( {{{\cos }^2}x - 1} \right)\)
- C. \(\sin x\left( {{{\cos }^2}x + 1} \right)\)
- D. \(\sin x\left( {3{{\cos }^2}x - 1} \right)\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 82672
Cho cấp số cộng un có các số hạng đầu lần lượt là 5; 9; 13; 17; .... Tìm số hạng tổng quát un của cấp số cộng?
- A. \({u_n} = 4n + 1\)
- B. \({u_n} = 5n - 1\)
- C. \({u_n} = 5n + 1\)
- D. \({u_n} = 4n - 1\)
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 82674
Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ vào một chiếc ghế dài có chỗ ngồi. Số cách sắp xếp sao cho bạn Chi luôn ngồi chính giữa là
- A. 24
- B. 120
- C. 16
- D. 60
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 82676
Một lớp học có học sinh gồm nam và nữ. Chọn học sinh để tham gia vệ sinh công cộng toàn trường, hỏi có bao nhiêu cách chọn như trên?
- A. 2300
- B. 59280
- C. 445
- D. 9880
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 82677
Đồ thị hàm số \(y = - {x^3} + 3x\) có điểm cực tiểu là:
- A. (-1;0)
- B. (1; 0)
- C. (1; -2)
- D. (-1; -2)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 82678
Khối bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây:
- A. {3; 5}
- B. {4; 3}
- C. {3; 4}
- D. {5; 3}
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 82679
Một hộp có 6 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng.Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi sao cho có đủ cả ba màu.Số cách chọn là
- A. 840
- B. 3843
- C. 2170
- D. 3003
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 82681
Tìm tất cả giá trị của x để ba số \(2x - 1{\rm{ }};x{\rm{ }};2x + 1\) theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân?
- A. \(x = \pm \frac{1}{3}\)
- B. \(x = \pm \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
- C. \(x = \pm \sqrt 3 \)
- D. \(x = \pm 3\)
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 82682
Cho \(L = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{2{x^2} - 3x + 1}}{{1 - {x^2}}}\). Khi đó
- A. \(L = \frac{1}{4}\)
- B. \(L = - \frac{1}{2}\)
- C. \(L = - \frac{1}{4}\)
- D. \(L = \frac{1}{2}\)
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 82684
Thể tích khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a là
- A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)
- B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)
- C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}\)
- D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{2}\)
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 82687
Tổng nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(\sin \left( {3x - \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) bằng
- A. \(\frac{\pi }{9}\)
- B. \(\frac{\pi }{6}\)
- C. \( - \frac{\pi }{6}\)
- D. \( - \frac{\pi }{9}\)
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 82694
Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận ngang?
- A. \(y = \frac{3}{{{x^2} - 1}}\)
- B. \(y = \frac{{\sqrt {{x^4} + 3{x^2} + 7} }}{{2x - 1}}\)
- C. \(y = \frac{{2x - 3}}{{x + 1}}\)
- D. \(y = \frac{3}{{x - 2}} + 1\)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 82720
Cho \(f\left( x \right) = {x^5} + {x^3} - 2x - 3\). Tính \(f'\left( 1 \right) + f'\left( { - 1} \right) + 4f\left( 0 \right)\)
- A. 4
- B. 7
- C. 6
- D. 5
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 82737
Cho phương trình \(\cos x + \cos \frac{x}{2} + 1 = 0\). Nếu đặt \(t = \cos \frac{x}{2}\), ta được phương trình nào sau đây?
- A. \(2{t^2} + t - 1 = 0\)
- B. \( - 2{t^2} + t + 1 = 0\)
- C. \( - 2{t^2} + t = 0\)
- D. \(2{t^2} + t = 0\)
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 82739
Mệnh đề nào sau đây đúng?
- A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
- B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau.
- C. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này cũng vuông góc với mặt phẳng kia.
- D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai mặt phẳng song song thì vuông góc với mặt phẳng kia.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 82743
Khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có các cạnh \(AB = a,\,BC = 2a,\,A'C = a\sqrt {21} \) có thể tích bằng
- A. \(4{a^3}.\)
- B. \(\frac{{8{a^3}}}{3}.\)
- C. \(8{a^3}.\)
- D. \(\frac{{4{a^3}}}{3}.\)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 82747
Tìm số hạng chứa x31 trong khai triển \({\left( {x + \frac{1}{{{x^2}}}} \right)^{40}}\)?
- A. \(C_{40}^4{x^{31}}\)
- B. \( - C_{40}^{37}{x^{31}}\)
- C. \(C_{40}^{37}{x^{31}}\)
- D. \(C_{40}^2{x^{31}}\)
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 82749
Đạo hàm của hàm số \(y = - {x^3} + 3m{x^2} + 3(1 - {m^2})x + {m^3} - {m^2}\) (với là tham số) bằng
- A. \(3{x^2} - 6mx - 3 + 3{m^2}\)
- B. \( - {x^2} + 3mx - 1 - 3m\)
- C. \( - 3{x^2} + 6mx + 1 - {m^2}\)
- D. \( - 3{x^2} + 6mx + 3 - 3{m^2}\)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 82753
Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{{ - {x^2} + 3x - 3}}{{2\left( {x - 1} \right)}}\) bằng biểu thức có dạng \(\frac{{{\rm{a}}{{\rm{x}}^2} + \,\,bx}}{{2{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\). Khi đó a.b bằng
- A. -1
- B. 6
- C. 4
- D. -2
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 82760
Cho hình chóp S.ABCDcó đáy là hình bình hành tâm O, SA = SC, SB = SD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
- A. \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\)
- B. \(SO \bot \left( {ABCD} \right)\)
- C. \(SC \bot \left( {ABCD} \right)\)
- D. \(SB \bot \left( {ABCD} \right)\)
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 82764
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của CD, SA. H là giao điểm của AC và MN. Giao điểm của SO với (MNK) là điểm E. Hãy chọn cách xác định điểm E đúng nhất trong bốn phương án sau:
- A. E là giao của MN với SO.
- B. E là giao của KN với SO.
- C. E là giao của KH với SO
- D. E là giao của KM với SO
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 82770
Cho hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{x - 1}}\) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây đúng?
- A. b < 0 < a
- B. a < 0 < b
- C. 0 < b < a
- D. b < a < 0
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 82798
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
- A. Nếu \(a\parallel \left( \alpha \right)\) và \(b \bot a\) thì \(b\parallel \left( \alpha \right).\)
- B. Nếu \(a\parallel \left( \alpha \right)\) và \(b \bot a\) thì \(b \bot \left( \alpha \right).\)
- C. Nếu \(a\parallel \left( \alpha \right)\) và \(b \bot \left( \alpha \right)\) thì \(a \bot b.\)
- D. Nếu \(a\parallel \left( \alpha \right)\) và b || a thì \(b\parallel \left( \alpha \right).\)
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 82800
Cho hai đường thẳng a và b. Điều kiện nào sau đây đủ để kết luận a và b chéo nhau?
- A. a và b không nằm trên bất kì mặt phẳng nào.
- B. a và b không có điểm chung.
- C. a và b là hai cạnh của một tứ diện.
- D. a và b nằm trên hai mặt phẳng phân biệt
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 82805
Cho tập hợp \(A = \left\{ {2;3;4;5;6;7;8} \right\}\). Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số trong tập A. Chọn ngẫu nhiên một chữ số từ S. Xác suất để số được chọn mà trong mỗi số luôn luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ là:
- A. 1/5
- B. 18/35
- C. 17/35
- D. 3/35
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 82809
Gọi M và m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{\sqrt {{x^2} - 1} }}{{x - 2}}\) trên tập hợp \(D = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {1;\frac{3}{2}} \right]\) . Khi đó T=m.M bằng:
- A. 1/9
- B. 0
- C. 3/2
- D. -3/2
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 82816
Tập hợp S tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số: \(y = \frac{1}{3}{x^3} - \left( {m + 1} \right){x^2} + \left( {{m^2} + 2m} \right)x - 3\) nghịch biến trên khoảng (-1; 1) là
- A. \(S = \emptyset .\)
- B. \(S = \left[ {0;1} \right].\)
- C. \(S = \left[ { - 1;0} \right].\)
- D. \(S = \left\{ { - 1} \right\}.\)
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 82819
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R\{1} và có bảng biến thiên dưới đây
Tất cả các giá trị của m để phương trình f(x) = m có ba nghiệm phân biệt là
- A. \(m > \frac{{27}}{4}.\)
- B. m < 0
- C. \(0 < m < \frac{{27}}{4}.\)
- D. m > 0
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 82823
Cho hàm số \(y = \left( {m - 1} \right){x^3} - 3\left( {m + 2} \right){x^2} - 6\left( {m + 2} \right)x + 1\). Tập giá trị của m để \(y' \ge 0{\rm{ }}\forall x \in R\) là
- A. \(\left[ {3; + \infty } \right)\)
- B. \(\emptyset \)
- C. \(\left[ {4\sqrt 2 ; + \infty } \right)\)
- D. \(\left[ {1; + \infty } \right)\)
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 82827
Một chất điểm chuyển động được xác định bởi phương trình \(s = {t^3} - 3{t^2} + 5t + 2\), trong đó t được tính bằng giây và s được tính bằng mét. Gia tốc chuyển động khi t =3 là
- A. \(12m/{s^2}\)
- B. \(17m/{s^2}\)
- C. \(24m/{s^2}\)
- D. \(14m/{s^2}\)
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 82830
Cho hình chóp S.ABC có \(SA = SB = SC = AB = AC = a,BC = a\sqrt 2 \) . Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và SC bằng ?
- A. 900
- B. 600
- C. 450
- D. 300
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 82832
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và \(OB = OC = a\sqrt 6 ,OA = a\) . Khi đó góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (OBC) bằng
- A. 300
- B. 900
- C. 450
- D. 600
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 82837
Cho hình tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 6a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CA, CB. P là điểm trên cạnh BD sao cho BP = 2PD . Diện tích S thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt bởi (MNP) là
- A. \(S = \frac{{5{a^2}\sqrt {147} }}{2}.\)
- B. \( = \frac{{5{a^2}\sqrt {147} }}{4}.\)
- C. \(S = \frac{{5{a^2}\sqrt {51} }}{2}.\)
- D. \(S = \frac{{5{a^2}\sqrt {51} }}{4}.\)
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 82844
Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của AD, M là trung điểm của CD, cạnh bên SB hợp với đáy một góc 600 . Thể tích của khối chóp S.ABM là
- A. \(\frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{6}.\)
- B. \(\frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{{12}}.\)
- C. \(\frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{3}.\)
- D. \(\frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{4}.\)
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 82851
Người ta thiết kế một cái tháp gồm tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nữadiện tích của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng bằng nữa diện tích của đế tháp ( có diện tích là \(12288\,{m^2}\) ).Tính diện tích mặt trên cùng ?
- A. 8m2
- B. 6m2
- C. 10m2
- D. 12m2
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 82855
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\cos 2x - \left( {2m + 1} \right)\cos x + m + 1 = 0\) có nghiệm trên khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2};\,\frac{{3\pi }}{2}} \right)\) ?
- A. \( - 1 \le m < 0\)
- B. - 1 < m < 0
- C. \( - 1 \le m \le 0\)
- D. \( - 1 \le m < \frac{1}{2}\)
-
Câu 41: Mã câu hỏi: 82857
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AA’=2a, tam giác ABC vuông tại B có \(AB = a,\,BC = 2a\). Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là
- A. 2a3
- B. \(\frac{{2{a^3}}}{3}\)
- C. \(\frac{{4{a^3}}}{3}\)
- D. 4a3
-
Câu 42: Mã câu hỏi: 82858
Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 2m{x^2} + 2{m^2} - m\) có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân.
- A. Vô số
- B. Không có.
- C. 1
- D. 4
-
Câu 43: Mã câu hỏi: 82860
Có 4 hành khách bước lên một đoàn tàu gồm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau và chọn ngẫu nhiên một toa. Tính xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa còn lại không có ai.
- A. 1/4
- B. 3/4
- C. 13/16
- D. 3/16
-
Câu 44: Mã câu hỏi: 82862
Cho hình chóp S.ABCD có đường cao SA = 2a, đáy ABCD là hình thang vuông ở A và D, , AD = CD = a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng
- A. \(\frac{{2a}}{{\sqrt 3 }}\)
- B. \(\frac{{2a}}{{\sqrt 2 }}\)
- C. \(\frac{{2a}}{3}\)
- D. \(a\sqrt 2 \)
-
Câu 45: Mã câu hỏi: 82864
Cho hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số y = f’(x) như hình vẽ
Hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {1 - 2x} \right)\) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
- A. \(\left( { - 1;0} \right).\)
- B. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
- C. (0; 1)
- D. \(\left( {1; + \infty } \right).\)
-
Câu 46: Mã câu hỏi: 82866
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có khoảng cách từ tâm O của đáy đến (SCD) bằng 2a, a là hằng số dương. Đặt AB = x Giá trị của x để thể tích của khối chóp S.ABCD đạt giá trị nhỏ nhất là
- A. \(a\sqrt 3 \)
- B. \(2a\sqrt 6 \)
- C. \(a\sqrt 2 \)
- D. \(a\sqrt 6 \)
-
Câu 47: Mã câu hỏi: 82867
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành . Các điểm A’, C’ thỏa mãn \(\overrightarrow {SA'} = \frac{1}{3}\overrightarrow {SA} ,\overrightarrow {SC'} = \frac{1}{5}\overrightarrow {SC} \) . Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng A’C’ cắt các cạnh SB, SD tại B’, D’ và đặt \(k = \frac{{{V_{S.A'B'C'D'}}}}{{{V_{S.ABCD}}}}\). Giá trị nhỏ nhất của k là
- A. 4/15
- B. 1/30
- C. 1/60
- D. \(\frac{{\sqrt {15} }}{{16}}\)
-
Câu 48: Mã câu hỏi: 82868
Năm đoạn thẳng có độ dại 1cm, 3cm , 5cm , 7cm , 9cm . Lấy ngẫu nhiên ba đoạn thẳng trong năm đoạn thẳng trên. Xác suất để ba đoạn thẳng lấy ra có thể tạo thành tam giác là .
- A. 3/5
- B. 2/5
- C. 3/10
- D. 7/10
-
Câu 49: Mã câu hỏi: 82869
Một con đường được xây dựng giữa hai thành phố A,B . Hai thành phố này bị ngăn cách bởi một con sông có chiều rộng r(m) . Người ta cần xây cây cầu bắc qua sông biết rằng A cách con sông một khoảng bằng 2m , B cách con sông một khoảng bằng 4m . Để tổng khoảng cách giữa các thành phố là nhỏ nhất thì giá trị x(m) bằng :
- A. x = 2m
- B. x = 4m
- C. x = 3m
- D. x = 1m
-
Câu 50: Mã câu hỏi: 82870
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,\(SD = \frac{{a\sqrt {17} }}{2}\) , hình chiếu vuông góc H của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của đoạn AB . Gọi K là trung điểm của đoạn AD ( tham khảo hình vẽ ) . Khoảng cách giữa hai đường HK và SD theo a là :
- A. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{5}\)
- B. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{45}\)
- C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{15}\)
- D. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{25}\)