Câu hỏi trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 435450
Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức \(f(x) = x^2 + 2x + 1\) là:
- A.
- B.
- C.
- D.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 435451
Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai
- A. f(x) = x + 2;
- B. f(x) = 2x3 + 2x2 – 1;
- C. f(x) = x2 – 3x;
- D. f(x) = 2x – 1.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 435455
Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì đa thức \(f(x) = x^2 – 6x + 8\) không dương?
- A. [2; 3];
- B. (−∞;2]∪[4;+∞)
- C. [2; 4];
- D. [1; 4].
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 435467
Tam thức nào sau đây nhận giá trị âm với mọi x < 1
- A. f(x) = x2 – 5x +6 ;
- B. f(x) = x2 – 16;
- C. f(x) = x2 + 2x + 3;
- D. f(x) = – x2 + 5x – 4.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 435468
Cho hàm số \(f(x) = mx^2 – 2mx + m – 1\). Giá trị của m để f(x) < 0, ∀x∈R.
- A. m ≥ 0;
- B. m > 0;
- C. m < 0;
- D. m ≤ 0.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 435469
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để \(f(x) = (m – 3)x^2 + (m + 2)x – 4\) nhận giá trị không dương với mọi giá trị của x.
- A. ;
- B. – 22 ≤ m ≤ 2;
- C. – 22 < m < 2;
- D. .
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 435470
Tìm tất cả các giá trị của m để tam thức \(f(x) = mx^2 – x + m\) luôn dương với ∀x∈R.
- A. m > 0.
- B. m < 0.
- C. m > \(1\over 2\).
- D. m < \(1\over 2\).
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 435471
Tam thức \(y = – x^2 – 3x – 4\) nhận giá trị âm khi và chỉ khi
- A. x < 4 hoặc x > – 1;
- B. x < 1 hoặc x > 4;
- C. – 4 < x < 4;
- D. x ∈ ℝ.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 435472
Cho \(f(x) = mx^2 – 2x – 1\). Xác định m để f(x) < 0 với mọi x∈ ℝ.
- A. m < – 1;
- B. m < 0;
- C. – 1 < m < 0;
- D. m < 1 và m ≠ 0.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 435473
Xác định m để biểu thức \(f(x) = (m + 2)x^2 – 3mx + 1\) là tam thức bậc hai
- A. m = 2;
- B. m = – 2;
- C. m ≠ 2;
- D. m ≠ – 2.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 435474
Bạn An muốn mua một cây bút mực và một cây bút chì. Các cây bút mực có 8 màu khác nhau, các cây bút chì cũng có 8 màu khác nhau. Như vậy bạn An có bao nhiêu cách chọn.
- A. 64;
- B. 16;
- C. 32;
- D. 20.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 435475
Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm 1 món ăn trong 5 món, 1 loại quả tráng miệng trong 5 loại quả tráng miệng và 1 nước uống trong 3 loại nước uống. Có bao nhiêu cách chọn thực đơn.
- A. 25;
- B. 75;
- C. 100;
- D. 15.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 435476
Cho các số 1, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số với các chữ số đôi một khác nhau từ các số trên.
- A. 12;
- B. 24;
- C. 64;
- D. 256.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 435477
Cho các chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7 số các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số lập thành từ các chữ số đã cho là:
- A. 36;
- B. 18;
- C. 256;
- D. 108;
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 435478
Giả sử ta dùng 5 màu để tô cho 3 nước khác nhau trên bản đồ và không có màu nào được dùng hai lần. Số các cách để chọn những màu cần dùng là:
- A. 60;
- B. 8;
- C. 15;
- D. 53.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 435479
Có bao nhiêu cách xếp 5 người thành một hàng dọc
- A. 120;
- B. 5;
- C. 20;
- D. 25.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 435480
Tên 15 học sinh được ghi vào 15 tờ giấy để vào trong hộp. Có bao nhiêu cách chọn tên 4 học sinh để cho đi du lịch
- A. 4!;
- B. 15!;
- C. 1365;
- D. 32760.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 435481
Một hội đồng gồm 2 giáo viên và 3 học sinh được chọn từ một nhóm 5 giáo viên và 6 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
- A. 200;
- B. 150;
- C. 160;
- D. 180.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 435482
Trong khai triển nhị thức \((a + 2)^{n + 6}\) (n ∈ ℕ). Có tất cả 17 số hạng. Vậy n bằng
- A. 17;
- B. 11;
- C. 10;
- D. 12.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 435483
Hệ số của \(x^7\) trong khai triển của \( (3 – x)^9\) là
- A. 36;
- B. 324;
- C. - 324;
- D. – 36.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 435484
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox?
- A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {1;0} \right)\)
- B. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( {0;-1} \right)\)
- C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {-1;1} \right)\)
- D. \(\overrightarrow {{u_4}} = \left( {1;1} \right)\)
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 435485
Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?
- A. 11;
- B. 22;
- C. 44;
- D. Vô số.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 435486
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(-1; 2) và song song với trục Ox?
- A. y + 2 = 0;
- B. x + 1 = 0;
- C. x - 1 = 0;
- D. y - 2 = 0.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 435487
Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A(-2 ; 0) và B(0 ; 3) là:
- A. 2x - 3y + 4 = 0 ;
- B. 3x - 2y + 6 = 0 ;
- C. 3x - 2y - 6 = 0 ;
- D. 2x - 3y - 4 = 0.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 435488
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(2 ; -1) và B(2 ; 5) là:
- A. x + y - 1 = 0 ;
- B. 2x - 7y + 9 = 0 ;
- C. x + 2 = 0 ;
- D. x - 2 = 0.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 435489
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:
d1: x – 2y + 1 = 0 và d2: – 3x + 6y – 10 = 0
- A. Trùng nhau.
- B. Song song.
- C. Vuông góc với nhau.
- D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 435490
Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng:
d1: 2x - y - 10 = 0 và d2 : x - 3y + 9 = 0
- A. 30o.
- B. 45o.
- C. 60o.
- D. 135o.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 435491
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):(x−1)2 + (y+3)2 = 16 là:
- A. I (-1; 3), R = 4;
- B. I (1; -3), R = 4;
- C. I (1; -3), R = 16;
- D. I (-1; 3), R = 16.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 435492
Đường tròn \((C):x^2+y^2−6x+2y+6=0\) có tâm I, bán kính R lần lượt là:
- A. I (3; -1), R = 4;
- B. I (-3; 1), R = 4;
- C. I (3; -1), R = 2;
- D. I (-3; 1), R = 2.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 435493
Dạng chính tắc của hypebol là?
- A. \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\)
- B. \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} - \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\)
- C. \({y^2} = 2px\)
- D. \(y = p{x^2}\)