Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 315851
Một vật như thế nào (điều kiện về vật) thì mắt ta mới có thể nhìn thấy nó? Chọn câu trả lời sai
- A. vật phát ra ánh sáng
- B. vật phải được chiếu sáng
- C. vật không phá sáng mà cũng không được chiếu sáng
- D. vật phải đủ lớn và không cách mắt quá xa
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 315852
Vật nào không phải là nguồn sáng?
- A. Mặt Trời
- B. Mặt Trăng
- C. Ngọn nến đang cháy
- D. Cục than gỗ đang nóng đỏ
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 315853
Phát biểu nào dưới đây sai về ánh sáng?
- A. Trong thực tế có tồn tại những tia sáng riêng lẻ
- B. Trong thực tế không bao giờ nhìn thấy một tia sáng riêng lẻ
- C. Ánh sáng được phát ra dưới dạng các chùm sáng
- D. Ta chỉ nhìn thấy chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 315854
Chùm ánh sáng chiếu ra từ một cây đèn pin là chùm tia gì?
- A. Song song
- B. Hội tụ
- C. Phân kì
- D. Không song song, hội tụ hay phân kì
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 315855
Bóng tối là gì?
- A. Chỗ không có ánh sáng chiếu tới
- B. Một phần trên màn chắn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
- C. Vùng tối sau vật cản
- D. Phần có màu đen trên màn
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 315856
Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng. Phía sau vật là
- A. Vùng tối
- B. Vùng nửa tối
- C. Cả vùng tối lẫn vùng nửa tối
- D. Vùng tối và vùng nửa tối xen kẽ lẫn nhau
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 315857
Gương soi thường dùng có mặt gương là gì?
- A. Mặt phẳng
- B. Nhẵn bóng
- C. Mặt tạo ra ảnh
- D. Một mặt phẳng, nhẵn bóng
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 315858
Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 30o. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là bao nhiêu?
- A. 30o
- B. 45o
- C. 60o
- D. 15o
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 315859
Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 45o thì tia phản xạ hợp với tia tới một góc bao nhiêu?
- A. 30o
- B. 45o
- C. 60o
- D. 90o
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 315860
Nhận xét là sai khi so sánh tấc dụng của gương phẳng với một tấm kính phẳng?
- A. Gương phẳng và tấm kính phẳng đều tạo được ảnh của vật đặt trước chúng
- B. Ta không thế thấy được các vật ở phía bên kia tấm kính
- C. Nhìn vào gương phẳng ta không thể thấy được các vật ở phía sau của gương
- D. Nhìn vào tấm kính ta thấy được vật ở phía sau nó
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 315861
Đối với gương phẳng, vùng quan sát được phụ thuộc vào yếu tố nào?
- A. Không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt
- B. Không phụ thuộc vào vị trí đặt gương
- C. Phụ thuộc vào số lượng vật nằm trước gương
- D. Phụ thuộc vào vị trí đặt mắt và gương
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 315862
Đối với gương phẳng, vùng quan sát được phụ thuộc vào yếu tố nào?
- A. Không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt
- B. Không phụ thuộc vào vị trí đặt gương
- C. Phụ thuộc vào số lượng vật nằm trước gương
- D. Phụ thuộc vào vị trí đặt mắt và gương
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 315863
Gương cầu lồi có mặ phản xạ là mặt như thế nào?
- A. Ngoài của một phần mặt cầu
- B. Trông của một phần mặt cầu
- C. Cong
- D. Lồi
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 315864
Nếu nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận đó là gương thuộc loại gương gì?
- A. Gương phẳng
- B. Gương cầu lồi
- C. Gương cầu lõm
- D. Tất cả đều đúng
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 315865
Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm thì mắt ta đặt ở đâu?
- A. Trước mặt phản xạ và nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt
- B. Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương
- C. Ở trước gương
- D. Ở trước gương và nhìn vào vật
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 315866
Gương cầu lõm có thể tạo ra ảnh như thế nào?
- A. ảnh ảo, lớn hơn vật
- B. ảnh thật
- C. ảnh ảo lớn hơn vật khi đặt gần sát gương, ảnh hật khi vật ở xa gương
- D. ảnh hứng được trên màn chắn
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 315867
Trên bức tường ngăn cách hai phòng Quang và Dũng có một lỗ thông nhỏ. Ban đêm, phòng của Quang đóng kín, không bật đèn. Trường hợp nào sau đây mắt của Quang nhận biết được có ánh sáng?
- A. Đèn phòng Dũng không được bật sáng
- B. Đèn phòng Dũng được bật sáng
- C. Đèn phòng Dũng sáng, Dũng lấy tờ bia che kín lỗ nhỏ
- D. Đèn phòng Dũng sáng, lỗ nhỏ không bị che nhưng Quang nhắm kín hai mắt
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 315868
Vật sáng là gì?
- A. Những vật được chiếu sáng
- B. Những vật phát ra ánh sáng
- C. Những nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
- D. Những vật mắt nhìn thấy
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 315869
Chùm sáng song song gồm các tia sáng như thế nào trên đường truyền của chúng
- A. Không hướng vào nhau
- B. Cắt nhau
- C. Không giao nhau
- D. Rời xa nhau ra
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 315870
Trong một môi trường trong suốt nhưng không đồng đều thì ánh sáng như thế nào?
- A. Luôn truyền theo đường thẳng
- B. Luôn truyền theo một đường cong
- C. Luôn truyền theo đường gấp khúc
- D. Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 315871
Vật cản sáng (chắn sáng) là vật như thế nào?
- A. Không cho ánh sáng truyền qua
- B. Khi truyền đến nó ánh sáng bị hấp thụ hoặc là hắt lại hết
- C. Cản đường truyền đi của ánh sáng
- D. Cho ánh sáng truyền qua
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 315873
Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên hành tinh nào?
- A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời
- B. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời
- C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trăng
- D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 315874
Trường hợp nào không thể coi là một gương phẳng?
- A. Mặt kính trên bàn gỗ
- B. Mặt nước trong phẳng lặng
- C. Màn hình phẳng ti vi
- D. Tấm lịch treo tường
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 315875
Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 45o. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là bao nhiêu?
- A. 22,5o
- B. 45o
- C. 60o
- D. 90o
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 315876
Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 30o thì tia phản xạ hợp với tia tới một góc bao nhiêu?
- A. 30o
- B. 60o
- C. 90o
- D. 120o
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 315877
Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 60o. Hỏi góc tới có giá trị bao nhiêu?
- A. 90o
- B. 60o
- C. 45o
- D. 30o
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 315878
Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách người 2,5m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu?
- A. 5m
- B. 1,25m
- C. 2,5m
- D. 1,6m
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 315879
Khi cho mắt và gương tiến lại gần nhau thì vùng quan sát như thế nào?
- A. Mở rộng ra
- B. Thu hẹp lại
- C. Không đổi
- D. Mở rộng hay thu hẹp lại phụ thuộc vào số lượng vật trước gương nhiều hay ít
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 315880
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là gì?
- A. ảnh ảo, hứng được trên màn chắn
- B. ảnh ảo mắt không thấy được
- C. ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
- D. một vật sáng
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 315881
Câu nào đúng khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?
- A. ảnh bằng vật
- B. ảnh lớn hơn vật
- C. ảnh bé hơn vật
- D. không xác định
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 315882
Đặt một viên phấn thẳng đứng ở gần mặt phản xạ của một gương cầu lõm. Nhìn vào gương ta thấy ảnh của viên phấn trong gương. Hỏi phát biểu nào dưới đây sai?
- A. ảnh của viên phấn không hứng được trên màn chắn
- B. ảnh trong gương là không trực tiếp sờ nắn được
- C. ảnh viên phấn trong gương hứng được trên màn chắn
- D. có thể dùng máy ảnh để chụp hình viên phấn ở trong gương
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 315883
Không dùng gương cầu lõm để quan sát những vật ở phía sau xe ôtô, xe máy vì sao?
- A. ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
- B. gương cầu lõm hội tụ ánh sáng Mặt Trời chiếu vào người lái xe
- C. vùng quan sát được trong gương cầu lõm nhỏ hơn so với gương cầu lổi
- D. gương cầu lõm chỉ tạo ra ảnh ảo đối với những vật ở gần gương
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 315884
Hai vật A, B có chiều cao như nhau, A đặt trước gương phẳng, B đặt trước tấm kính. So sánh độ cao của hai ảnh A’ và B’?
- A. ảnh A’ cao hơn ảnh B’
- B. ảnh B’ cao hơn ảnh A’
- C. hai ảnh cao bằng nhau
- D. không xác định được vì độ cao của ảnh còn phụ thuộc vào vị trí đặt vật
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 315885
Chọn câu trả lời sai
Định luật truyền thẳng của ánh sáng được vận dụng để giải thích các hiện tượng nào?
- A. sự tạo thành vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối
- B. sự tạo thành bóng tối và bóng nửa tối
- C. nhật thực và nguyệt thực
- D. sự tạo thành cầu vồng
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 315886
Gương có tác dụng biến đổi một chùm tia tới hội tụ thành chùm tia phản xạ song song gương gì?
- A. Gương phẳng
- B. Gương cầu lồi
- C. Gương cầu lõm
- D. Cả ba loại gương
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 315887
Ảnh của một ngọn nến (đặt sát gương cầu lõm) nhìn thấy trong một gương cầu lõm treo thẳng đứng là ảnh gì, có đặc điểm như thế nào?
- A. ảnh ảo, lớn hơn vật
- B. ảnh thật, ngược chiều vật
- C. ảnh ảo, nhỏ hơn vật
- D. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 315888
Phát biểu nào dưới đây là đúng về ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?
- A. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo
- B. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn gọi là ảnh ảo
- C. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có thể trực tiếp sờ được
- D. ảnh của vật do gương phẳng tạo ra là một nguồn sáng
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 315889
Chùm tia tới song song gặp gương cầu lồi, có chùm tia phản xạ là chùm sáng như thế nào?
- A. song song
- B. phân kì
- C. hội tụ
- D. bất kì
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 315890
Gương nào có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ song song?
- A. cầu lõm
- B. nào cũng đều
- C. cầu lồi
- D. phẳng
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 315891
Chùm sáng nào là chùm sáng phân kì (Hình 2)?
- A. Hình a
- B. Hình b
- C. Hình c
- D. Hình d