Giải bài 2 tr 112 sách GK Sinh lớp 8
Trình bày mối liên hệ về chức năng của hệ cơ quan đã học (bộ xương, hệ cơ, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa).
Hướng dẫn giải chi tiết
- Mối liên hệ về chức năng giữa hệ tuần hoàn với các hệ cơ quan đã học được phản ánh qua sơ đồ sau:
Giải thích:
+ Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.
+ Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động.
+ Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp hệ này trao đổi chất.
+ Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thong qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thong qua hệ cơ quan tuần hoàn.
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thong qua hệ tuần hoàn.
-- Mod Sinh Học 8 HỌC247
-
Miễn dịch nào dưới đây không phải miễn dịch tự nhiên?
bởi Phí Phương
26/01/2021
A. Miễn dịch được nhận từ mẹ (mẹ truyền kháng thể cho con khi mang thai)
B. Miễn dịch được tạo từ tiêm vacxin
C. Miễn dịch được tạo từ việc đã bị nhiễm bệnh đó trong quá khứ
D. Miễn dịch được tạo do cơ thể ngẫu nhiên tiếp xúc với nguồn kháng thể
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở các vùng bị viêm thường xuất hiện dịch màu trắng, vàng, sau đó khô thành vảy. Bản chất chất dịch đó là gì?
bởi Lê Gia Bảo
26/01/2021
A. Xác tiểu cầu, xác đại thực bào
B. Xác bạch cầu, xác vi khuẩn
C. Các thành phần trong huyết tương
D. Xác kháng thể, kháng nguyên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Máu trong các bộ phận nào dưới đây là máu chứa CO2?
bởi Hoàng giang
26/01/2021
A. Tĩnh mạch, mao mạch, tâm thất phải
B. Tĩnh mạch, tâm thất phải, tâm thất trái
C. Tĩnh mạch, tâm thất phải, tâm nhĩ phải
D. Tĩnh mạch, mao mạch, tâm thất trái
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao bác sĩ khuyên ngoài 30 tuổi không nên ăn nội tạng động vật để tránh xơ vữa động mạch?
bởi Trần Thị Trang
26/01/2021
A. Vì trong nội tạng động vật có chứa nhiều canxi.
B. Vì trong nội tạng động vật có chứa nhiều côlesterôn.
C. Vì trong nội tạng động vật có chứa nhiều protein – chất đạm.
D. Tất cả các đáp án trên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhưng thành phần nào tham gia vào phản ứng đông máu?
bởi Goc pho
26/01/2021
A. Tiểu cầu, huyết tương
B. Tiểu cầu, hồng cầu
C. Tiểu cầu, bạch cầu
D. Chất tơ máu, huyết tương
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tế bào nào sau đây không có nhân?
bởi Hoa Hong
26/01/2021
A. Tiểu cầu
B. Bạch cầu
C. Hồng cầu
D. Tế bào limphô
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các nội dung sau:
bởi Phạm Khánh Ngọc
26/01/2021
1. Hộp sọ của người gồm 8 xương ghép lại.
2. Xương bàn chân người tiến hóa vận động linh hoạt có thể cầm nắm.
3. Người là động vật duy nhất có cơ mặt.
4. Ngón cái của bàn tay người hoạt động linh hoạt nhất.
5. Mỏi cơ là do axit lactic tích tụ trong hệ cơ.
6. Cơ chân ở người là cơ khỏe nhất.
Những nội dung nào mang thông tin chính xác?
A. 1, 4, 5
B. 2, 3, 6
C. 3, 4, 6
D. 1, 2, 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi bị mỏi cơ nên làm gì để giúp cơ hồi phục nhanh?
bởi Anh Trần
26/01/2021
A. Để yên, không hoạt động ở vùng cơ bị mỏi nữa.
B. Hít sâu tích cực để lấy càng nhiều ôxi càng tốt.
C. Hoạt động mạnh để máu tuần hoàn đến vùng cơ mỏi nhanh hơn, cung cấp nhiều ôxi hơn.
D. Thả lỏng vùng cơ bị mỏi với các bài tập vận động nhẹ, xoa bóp cơ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Ở trẻ em tế bào tăng sinh kích thước khiến xương to ra và dài ra trong khi tế bào xương ở người lớn đã đạt đến kích thước tối đa.
B. Ở trẻ em sụn chưa hóa xương nên xương có thể phát triển to ra và dài ra; ở người lớn sụn đã hóa xương nên xương bị cố định kích thước.
C. Trong cấu trúc xương của trẻ em chứa đầy tủy sống, tủy sống sinh ra tế bào xương khiến xương phát triển.
D. Trong cấu trúc xương của người trưởng thành, sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao người già thường gặp khó khăn khi cử động, thường bị đau các khớp?
bởi Nguyễn Trà Giang
26/01/2021
A. Sụn đầu xương hóa cốt nhiều nên khó cử động.
B. Bao chứa dịch khớp ở người già thường bị thoái hóa, ngày càng khô và xẹp đi khiến hai sụn đầu xương va chạm vào nhau khi cử động.
C. Sụn đầu khớp ở người già ngày càng mỏng đi, không bao lấy đầu xương khiến xương cử động kém linh hoạt.
D. Ở người già, một số khớp động có xu hướng trở thành khớp bất động.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hệ cơ và bộ xương
B. Hệ cơ, bộ xương, hệ thần kinh
C. Hệ cơ, hệ thần kinh
D. Bộ xương, hệ thần kinh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thành phần của tế bào động vật bao gồm:
bởi My Van
26/01/2021
A. Màng sinh chất, lục lạp, ribôxôm, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân
B. Thành tế bào, màng sinh chất, ti thể, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân
C. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể, bộ máy Gôngi, lưới nội chất, nhân
D. Thành tế bào, không bào lớn, ti thể, ribôxôm, lưới nội chất, nhân
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tế bào không thể sống sót nếu thiếu thành phần nào?
bởi Anh Tuyet
26/01/2021
A. Nhân
B. Lưới nội chất
C. Protein
D. Tất cả các đáp án trên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đi loạng choạng khi bị say rượu
B. Quay đầu về phía có tiếng động lạ.
C. Tế bào chết tự bong ra tạo thành lớp vảy mỏng trên da.
D. Giật người về phía trước khi đang ngồi trên xe buýt phanh gấp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu là cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất?
bởi Phan Quân
26/01/2021
A. Nhân tế bào
B. Tập đoàn volvox (tập đoàn trùng roi xanh)
C. Virus
D. Tế bào
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chức năng cơ bản của nơron thần kinh?
bởi Duy Quang
26/01/2021
A. Cấu tạo nên mô thần kinh và hạch thần kinh
B. Dẫn truyền thông tin từ não bộ
C. Cảm ứng và dẫn truyền
D. Tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như thế nào?
bởi trang lan
15/06/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy trình bày mối liên hệ về chức năng các hệ cơ quan đã học (bộ xương, hệ cơ, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa)?
bởi con cai
15/06/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời