Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 7 chương Các ngành giun Bài 13: Giun đũa giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 49 SGK Sinh học 7
Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?
-
Bài tập 2 trang 49 SGK Sinh học 7
Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người?
-
Bài tập 3 trang 49 SGK Sinh học 7
Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
-
Bài tập 3 trang 33 SBT Sinh học 7
Sự lây bệnh giun đũa ở người qua con đường nào? Vì sao trẻ em ở nước ta hay mắc bệnh giun đũa?
-
Bài tập 9 trang 34 SBT Sinh học 7
Giun đũa loại các chất thải qua:
A. huyệt.
B. miệng.
C. bề mặt da.
D. hậu môn.
-
Bài tập 10 trang 34 SBT Sinh học 7
Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm:
A. 1 ống.
B. 2 ống.
C. 3 ống.
D. 4 ống.
-
Bài tập 11 trang 34 SBT Sinh học 7
Ấu trùng giun đũa khi xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua:
A. ruột non.
B. tim.
C. phổi.
D. cả A, B và C.
-
Bài tập 12 trang 34 SBT Sinh học 7
Tác hại của giun đũa đối với cơ thể là:
A. gây đau bụng
B. tiết ra chất có hại
C. tranh thức ăn
D. cả A, B và C