Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Chương 4 Bài 26 Sinh sản ở động vật môn Sinh học lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 169 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giun đất là động vật lưỡng tính (có cả cơ quan sinh tinh và cơ quan sinh trứng trên cùng một cơ thể), nhưng giun đất bố mẹ vẫn thực hiện quá trình giao phối chéo để tạo ra giun con. Hãy giải thích hiện tượng trên.
-
Giải Câu hỏi 1 trang 169 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Sinh sản vô tính ở động vật là gì? Gồm các hình thức chủ yếu nào?
-
Giải Câu hỏi 2 trang 169 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hãy phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
-
Luyện tập trang 170 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Quan sát Hình 26.5, hãy mô tả quá trình sinh sản ở ong.
-
Giải Câu hỏi 3 trang 172 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hãy trình bày quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở người): Hình thành tinh trùng, trứng; thụ tinh; phát triển của phôi thai; sự đẻ.
-
Giải Câu hỏi 4 trang 172 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hãy phân biệt các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật.
-
Luyện tập trang 172 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
So sánh quá trình sinh tinh trùng và sinh trứng ở người.
-
Giải Câu hỏi 5 trang 173 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Quan sát Hình 26.8 và 26.9, phân tích quá trình điều hòa sinh tinh và điều hòa sinh trứng ở người.
-
Luyện tập trang 173 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
a, Phân tích mối quan hệ giữa chu kì rụng trứng và chu kì kinh nguyệt?
b, Vì sao khi phụ nữ mang thai, quá trình rụng trứng không xảy ra?
-
Giải Câu hỏi 6 trang 174 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hãy trình bày một số ứng dụng về điều khiển sinh sản ở động vật.
-
Giải Câu hỏi 7 trang 174 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hãy nêu một số thành tựu thụ tinh trong ống nghiệm ở nước ta.
-
Luyện tập trang 175 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hãy kể một số giống vật nuôi nhập khẩu được sản xuất bằng phương pháp nuôi cấy phôi ở nước ta?
-
Giải Câu hỏi 8 trang 177 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Dựa vào Bảng 26.1, hãy trình bày cơ sở khoa học, cơ chế tác dụng và hiệu quả của một số biện pháp tránh thai phổ biến.
-
Luyện tập trang 177 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
a, Vì sao trẻ vị thành niên không nên dùng các biện pháp tránh thai như: thuốc tránh thai, triệt sản, dụng cụ tử cung?
b, Vì sao khi dùng thuốc tránh thai thì trứng không rụng mà phụ nữ vẫn có kinh nguyệt?
-
Vận dụng trang 178 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thiết kế poster hoặc infographic, ... để tuyên truyền các biện pháp tránh mang thai và nạo phá thai ở tuổi vị thành niên.