Mở đầu trang 169 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
Giun đất là động vật lưỡng tính (có cả cơ quan sinh tinh và cơ quan sinh trứng trên cùng một cơ thể), nhưng giun đất bố mẹ vẫn thực hiện quá trình giao phối chéo để tạo ra giun con. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Hướng dẫn giải chi tiết Mở đầu
Phương pháp giải
Giun đất là động vật lưỡng tính nhưng giun đất bố mẹ vẫn thực hiện quá trình giao phối chéo để tạo ra giun con vì trứng và tinh trùng không chín cùng một lúc.
Lời giải chi tiết
Giun đất là động vật lưỡng tính (có cả cơ quan sinh tinh và cơ quan sinh trứng trên cùng một cơ thể), nhưng giun đất bố mẹ vẫn thực hiện quá trình giao phối chéo để sinh sản ra giun con. Hiện tượng này là do trứng và tinh trùng của giun không chín cùng lúc, nên chúng cần cần thực hiện giao phối chéo. Điều này giúp tăng khả năng gặp gỡ giữa các cá thể, tăng sự đa dạng di truyền và khả năng thích ứng của quần thể khi môi trường thay đổi.
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Giải Câu hỏi 1 trang 169 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 2 trang 169 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Luyện tập trang 170 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 3 trang 172 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 4 trang 172 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Luyện tập trang 172 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 5 trang 173 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Luyện tập trang 173 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 6 trang 174 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 7 trang 174 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Luyện tập trang 175 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 8 trang 177 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Luyện tập trang 177 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Vận dụng trang 178 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST